K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Đáp án A.

Gọi B là số tiền của người đó trong tài khoản tiết kiệm đến hết tháng 12 năm 2020. Khi đó n = 24

15 tháng 10 2019

Chọn D

22 tháng 9 2017

Bài 1: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 500 triệu đồng với lãi suất là 1,1% / tháng.a)     Kể từ cuối tháng thứ nhất, cứ cuối mỗi tháng người đó rút ra số tiền là 10 triệu đồng để chi tiêu thì đến cuối tháng thứ bao nhiêu người ấy rút hết tiền trong ngân hàng? Kì cuối cùng người ấy rút được bao nhiêu tiền?b)    Cứ cuối mỗi tháng người ấy rút ra một số...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 500 triệu đồng với lãi suất là 1,1% / tháng.

a)     Kể từ cuối tháng thứ nhất, cứ cuối mỗi tháng người đó rút ra số tiền là 10 triệu đồng để chi tiêu thì đến cuối tháng thứ bao nhiêu người ấy rút hết tiền trong ngân hàng? Kì cuối cùng người ấy rút được bao nhiêu tiền?

b)    Cứ cuối mỗi tháng người ấy rút ra một số tiền như nhau để chi tiêu. Tính số tiền đó để sau 5 năm người ấy rút hết tiền trong ngân hàng?

Bài 2: Lãi suất  tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng hiện nay là 8,4%/năm đối với tiền gửi có kì hạn 1 năm. Để khuyến mãi, một ngân hàng đưa ra dịch vụ mới: Nếu khách hàng gửi tiết kiệm năm đầu thì với lãi suất 8,4%/năm, sau đó lãi suất năm sau sẽ tang them so với lãi suất năm trước là 1%. Hỏi nếu gửi 1 triệu đồng theo dịch vụ đó thi số tiền sẽ nhận được là bao nhiêu sau 10 năm, 15 năm.

Bài 3: Một người muốn rằng sau 2 năm phải có 20.000 USD. Hỏi phải gửi vào ngân hàng 1 khoản tiền (như nhau) hàng tháng là bao nhiêu biết rằng lãi suất tiết kiệm là 0,75%/tháng. Nếu tính ra tiền việt thì mỗi tháng người đó phải gửi bao nhiêu tiền, biết 100 USD bằng 1689500 đồng.

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI NHÉ!!!!!!!!

1
3 tháng 7 2017

Bài của mình là...

3 tháng 11 2019

17 tháng 4 2017

Đáp án là A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Số tiền chị có trong ngân hàng sau tháng 1 là:

\({P_1} = 100 + 100.0,5\%  + 6 = 106,5\) (triệu đồng)

b)    Số tiền chị có trong ngân hàng sau 2 tháng là:

\({P_2} = 106,5 + 106,5.0,5\%  + 6 = 113,0325\) (triệu đồng)

Số tiền chị có trong ngân hàng sau 3 tháng là:

\({P_1} = 113,0325 + 113,0325.0,5\%  + 6 \approx 119,6\) (triệu đồng)

c)    Dự đoán công thức của \({P_n}\): \({P_n} = 100.{\left( {1 + 0,5\% } \right)^n}\)

31 tháng 12 2023

-Gọi số tiền sinh viên A có được sau n tháng là \(u_n\) (đồng) (\(u_n>0;n\in N\cdot\)).

-Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=2.10^6\left(đồng\right)\\u_{n+1}=\left(100\%+0,6\%\right)u_n+10^5=1,006u_n+10^5\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

(NHÁP:

-Ta sẽ tạo ra dãy cấp số nhân có liên hệ với (1). Để làm vậy, trước tiên đặt \(v_n=u_n-a\Rightarrow u_n=v_n+a\) (a là hằng số).

Khi đó \(v_{n+1}+a=1,006\left(v_n+a\right)+10^5\)

\(\Rightarrow v_{n+1}=1,006v_n+\left(1,006a-a+10^5\right)\)

Để tạo thành cấp số nhân, \(1,006a-a+10^5=0\), giải ra ta được: \(a=\dfrac{-5.10^7}{3}\))

*Đặt \(v_n=u_n+\dfrac{5.10^7}{3}\Rightarrow u_n=v_n-\dfrac{5.10^7}{3}\). Thế vào (1) ta được:

\(v_{n+1}=1,006v_n\) => \(\left(v_n\right)\) là cấp số nhân với \(q=1,006\)

Ta lại có: \(v_1=u_1+\dfrac{5.10^7}{3}=2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\)

\(\Rightarrow v_n=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{n-1}\)

\(\Rightarrow u_n=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{n-1}-\dfrac{5.10^7}{3}\)

Vậy sau 12 tháng sinh viên A có:

\(u_{12}=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{11}-\dfrac{5.10^7}{3}=3.269.633,331\left(đồng\right)\)

 

 

AI ghét MAi ANH thì kết bạn nha!

MK NÓI CHo CÁC BẠN BIẾT ĐINH THỊ MAI ANH LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO:

+ MẬT DẠY,HAY CHỬI TỤC,NÓI BẬY

+ LUÔN ĐI CƯỚP NICK CỦA NGƯỜI KHÁC

+ NGƯỜI LỪA ĐẢO

+ LUÔN NÓI THÂN MẬT TRƯỚC NHỮNG NGƯỜI BÉ TUỔI

+.......................RẤT NHIỀU MK KO KỂ HẾT ĐC

10 tháng 4

3550000