K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ANH HAI - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt....
Đọc tiếp

ANH HAI - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con nuốt nước miếng bảo thằng con trai: - Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chẳng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. - Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh - Con bé thút thít. - Ừ, tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi. a. Viết đoạn văn nói về ý nghĩa của đoạn văn trên.

0
Đọc hiểu văn bản Anh hai và trả lời các câu hỏi:– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm...
Đọc tiếp

Đọc hiểu văn bản Anh hai và trả lời các câu hỏi:
– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con trai: – Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chăng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. – Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh – Con bé nói rồi thút thít. – Ừa. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi! (Lý Thanh Thảo, Trích “Bốn mươi truyện rất ngắn ”, NXB Hội nhà văn 1994)
Đọc hiểu văn bản Anh hai và trả lời câu hỏi :
1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?
2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
3. Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì sao?
4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.

0
– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên,...
Đọc tiếp
– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con trai: – Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chăng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. – Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh – Con bé nói rồi thút thít. – Ừa. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi! (Lý Thanh Thảo, Trích “Bốn mươi truyện rất ngắn ”, NXB Hội nhà văn 1994) 1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì? 2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện? 3. Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì sao? 4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
3
14 tháng 9 2023

1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?

- Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là khi đứa em từ chối ăn bánh kem và đòi vứt đi, nhưng người anh vẫn cố gắng thuyết phục và thậm chí thổi sạch kem trên bánh để em có thể ăn. Tuy nhiên, cuối cùng, bánh vẫn rơi xuống cống và mất đi.

2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
- Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" nhấn mạnh sự hy sinh và quan tâm của anh đối với em. Đây là cách anh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm tới em, dù anh biết rằng mình sẽ không thể cùng em thưởng thức bánh.

3. Câu " Bụi đời đã dính, chẳng cho học đi " đặc sắc vì sao?
-Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó tả lên tâm trạng khó lòng bỏ qua những điều bẩn thỉu trong cuộc sống. Đây có thể là một biểu hiện của sự kiêu hãnh hoặc bất khuất, người nói không chịu nhượng bộ trước sự bẩn thỉu, thể hiện tính cách kiên định của mình.

4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
Tình yêu thương trong cuộc sống quan trọng vô cùng. Nó thể hiện sự quan tâm, hy sinh và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình, như trong truyện. Mặc dù nhân vật anh đã cố gắng hết mình để giữ bánh cho em, kết quả không như mong đợi, nhưng sự quan trọng là tấm lòng và tình cảm mà anh dành cho em. Điều này cho thấy rằng tình yêu thương không phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, mà nó nằm ở trong những hành động và tâm hồn của mỗi người. Tình yêu thương giúp chúng ta vượt qua khó khăn và tạo nên những kỷ niệm đáng quý trong cuộc sống.

14 tháng 9 2023

1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?

- Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là khi đứa em từ chối ăn bánh kem và đòi vứt đi, nhưng người anh vẫn cố gắng thuyết phục và thậm chí thổi sạch kem trên bánh để em có thể ăn. Tuy nhiên, cuối cùng, bánh vẫn rơi xuống cống và mất đi.

2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
- Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" nhấn mạnh sự hy sinh và quan tâm của anh đối với em. Đây là cách anh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm tới em, dù anh biết rằng mình sẽ không thể cùng em thưởng thức bánh.

3. Câu " Bụi đời đã dính, chẳng cho học đi " đặc sắc vì sao?
-Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó tả lên tâm trạng khó lòng bỏ qua những điều bẩn thỉu trong cuộc sống. Đây có thể là một biểu hiện của sự kiêu hãnh hoặc bất khuất, người nói không chịu nhượng bộ trước sự bẩn thỉu, thể hiện tính cách kiên định của mình.

4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
Tình yêu thương trong cuộc sống quan trọng vô cùng. Nó thể hiện sự quan tâm, hy sinh và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình, như trong truyện. Mặc dù nhân vật anh đã cố gắng hết mình để giữ bánh cho em, kết quả không như mong đợi, nhưng sự quan trọng là tấm lòng và tình cảm mà anh dành cho em. Điều này cho thấy rằng tình yêu thương không phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, mà nó nằm ở trong những hành động và tâm hồn của mỗi người. Tình yêu thương giúp chúng ta vượt qua khó khăn và tạo nên những kỷ niệm đáng quý trong cuộc sống.

ANH HAI - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng...
Đọc tiếp

ANH HAI

- Ăn thêm cái nữa đi con!

- Ngán quá, con không ăn đâu!

- Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng!

- Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi!

Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi.

Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con nuốt nước miếng bảo thằng con trai:

- Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn.

Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chẳng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn.

- Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh - Con bé thút thít.

- Ừ, tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi.

1. Nội dung chính của văn bản trên là gì?

2. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua câu chuyện trên là gì?

3. Kể về một người anh (chị) hoặc em mà em quý nhất.

5
29 tháng 6 2019

1,

NDC: văn bản cho thấy sự yêu thương em gái của người anh trai

2,

Tác giả muốn cho mọi người thấy tình cảm anh em sâu sắc trong hoàn cảnh khó khăn và đồng thời phê phán những người không biết trân trọng tình cảm đó

3,

Tình cảm gia đình bao giờ cũng là thứ tình cảm thiêng liêng và cao quý nhất. Thứ tình cảm đó đã nuôi nấng tâm hồn mỗi con người và khiến nó trở nên ấm áp hơn. Đối với em ngoài cha mẹ thì anh trai chính là người mà em yêu quý và kính yêu nhất.

Anh trai em hơn tôi 8 tuổi liền, nghe mẹ nói thì năm đó nhà chưa có điều kiện nên bố mẹ để anh lớn rồi mới dám sinh em vì sợ không nuôi được. Anh em tên là Thắng đang là sinh viên năm nhất của một trường đại học trên Hà Nội. Thỉnh thoảng cuối tuần anh mới được về thăm nhà. Đối với em, anh là một tấm gương để em học tập và phấn đấu noi theo.

Anh em có dáng người dong dỏng cao của bố còn khuôn mặt lại có những đường nét của mẹ. Anh cao lắm, phải gần mét tám. Chân tay anh dài. Anh em có làn da rám nắng đây chính là kết quả của một quãng thời gian học tập miệt mài và đi làm thêm để phụ giúp bố mẹ. Anh không đẹp trai như những chàng trai trong phim thần tượng nhưng lại có gì đó rất rắn rỏi.

Mắt sáng, vầng trán rộng mà có lần em nghe nói những người có vầng trán này thường rất thông minh. Quả đúng như thế nói về học lực thì anh là một tấm gương điểm sáng để cho lũ trẻ em hàng xóm trong đó có em noi theo. Suốt 12 năm liền anh đều đạt học sinh giỏi, trong nhà khắp nơi đều lưu giữ bằng khen của anh. Nào là học sinh giỏi vật lí cấp huyện, học sinh giỏi casino toàn quốc,...

Anh em chơi thể thao rất giỏi hầu như trò nào anh cũng biết. Hồi bé em thường thấy anh mỗi buổi chiều đi học về là lại theo các anh trong xóm đi đá bóng, lớn lên thỉnh thoảng thấy anh đá cầu, chơi cầu lông, đánh cờ tướng, cờ vua.... Anh em rất đa tài ngoài thể thao còn biết chơi ghi ta.

Anh em là một người ít nói hình như cái tính đó di truyền từ bố thì phải. Thế nhưng không vì thế mà anh em em xa cách, thậm chí anh còn rất yêu quý và quan tâm em. Mỗi lần đi học xa về anh đều mua quà bánh cho em, khi thì quyển sách, khi thì cái bút.... Anh lúc nào cũng mong cô em gái bé nhỏ học hành thật tốt, thật ngoan để bố mẹ vui lòng.

Giờ anh xa nhà thỉnh thoảng em lại thấy nhớ anh lắm nhớ những lúc anh nấu cơm dỗ em ăn khi em ốm còn bố mẹ bận công chuyện, những lần anh dạy em học bài mặc dù em mải chơi nhưng chẳng đành quát tháo.... Chỉ mong anh cố gắng học hành thật tốt rồi sẽ là chỗ dựa vững chắc cho cả nhà. Em vô cùng yêu quý anh trai của mình. Em thầm hứa với mình sẽ học tập và noi gương anh trở thành một con ngoan trò giỏi để bố mẹ vui lòng.

28 tháng 6 2019

2.

Câu chuyện trên gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?

Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm một bài nghị luận xã hội đúng và trúng yêu cầu của đề bài. Bài viết có bố cục rõ ràng mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không sai các loại lỗi.

Yêu cầu về kiến thức:
Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:

* Nêu vấn đề nghị luận.

* Giải quyết vấn đề nghị luận:

– Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của câu chuyện:

+ Thí sinh có thể hiểu, cảm nhận câu chuyện ở những vấn đề sau: vấn đề giàu nghèo, đồng cảm và chia sẻ, đặc biệt là tình cảm anh em ruột thịt…

+ Câu chuyện cho ta một bài học sâu sắc về tình người: lòng yêu thương, sự đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ.

– Bàn luận:

+ Tình cảm anh em ruột thịt là vô cùng thiêng liêng cao đẹp (dù hoàn cảnh nghèo khổ nhưng vẫn thương yêu, đùm bọc nhau…).

+ Thực tế cuộc sống, nhiều người không biết trân trọng tình cảm anh em; vì lợi ích cá nhân mà chà đạp lên những luân thường đạo lí (vì tiền sẵn sàng tranh chấp, bán đứng tình anh em…).

+ Trong xã hội, đôi khi cuộc sống của con người dư thừa về vật chất khiến họ không biết trân trọng những gì mình có.

* Liên hệ bản thân và rút ra bài học.

26 tháng 9 2015

1) thằng thứ nhất cầm đầu

2) 1 chữ C

3) nó cầm con dao đâm và ngực vì đười ươi hay làm thế

26 tháng 9 2015

1. Thằng đi trước cầm đầu

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.Chị Dậu vừa nói vừa mếu:- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?Điểm thêm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.

Chị Dậu vừa nói vừa mếu:

- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.

Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:

- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?

Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc:

- U bán con thật đấy u? Con van u, con lạy u, concòn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

1. Nêu hàm ý của những câu in đậm. Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?

1
4 tháng 6 2017

Câu in đậm "con chỉ được ăn ở nhà bữa này thôi" hàm ý: từ hôm sau con không được ăn ở nhà

- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" có hàm ý: U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài

Vì phải bán đứa con đứt ruột đẻ ra nên chị Dậu không thể cất lời nói thẳng, chị nói hàm ý để giấu và tránh đi điều đau lòng đó.

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.Chị Dậu vừa nói vừa mếu:- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?Điểm thêm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.

Chị Dậu vừa nói vừa mếu:

- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.

Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:

- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?

Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc:

- U bán con thật đấy u? Con van u, con lạy u, concòn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

2. Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?

1
12 tháng 11 2018

Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý người nói dễ hơn. Tí hiểu được hàm ý trong lời mẹ nói khi "giãy nảy", "liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc", "u bán con thật đấy ư?"

dạo gần đây thằng em út nó hay bị chói mắt và nói cái gì đó không ai hiểu , như đại loại là .. đang ăn cơm thì nói ” buổi sáng mà ai mở đèn vậy trời” … “chói mắt quá” .. “đuổi nó ra đi má” .hôm rồi bà gì nó có qua nhà nó chơi .. đang thay tả cho con bã trên ván( như cái giường nhưng được ghép lại bằng những tấm ván to) thằng em út của bạn em thì đứng bên cạnh xem . nó...
Đọc tiếp

dạo gần đây thằng em út nó hay bị chói mắt và nói cái gì đó không ai hiểu , như đại loại là .. đang ăn cơm thì nói ” buổi sáng mà ai mở đèn vậy trời” … “chói mắt quá” .. “đuổi nó ra đi má” .hôm rồi bà gì nó có qua nhà nó chơi .. đang thay tả cho con bã trên ván

( như cái giường nhưng được ghép lại bằng những tấm ván to) thằng em út của bạn em thì đứng bên cạnh xem . nó tầm 6 hay 7 tuổi gì đó

đang xem thì thằng nhỏ nó chỉ tay về góc nhà hướng từ dưới biển sau nhà đi lên và nói : nó lại lên nữa kìa dì , chói mắt quá . lúc này bà dì mới quãn hồn nhìn theo hướng nó chỉ thì chẳng thấy gì .. nhưng thằng nhóc cứ khăn khăn là đang tiến lại gần phía bà với thằng bé trên ván .. hoảng quá bà ta sẳng tay cầm tả lót đầy shit vơ tứ tung và luôn mồm chửi cút .. một lúc sau thì thằng nhóc kia mới nói nó đi xuống nhà dưới rồi .. về sau người nhà gặn hỏi thì thằng nhóc mới bảo là đã thấy mấy hôm nay rồi

nhưng nói không ai nghe . có người hỏi nó thấy gì thì nó nói thấy người mà mắt sáng như cái đèn xe hơi vậy ..

0
Chap 3. Sinh nhật ĐơnMột ngày đẹp trời, cô Hương vô tình khơi lại chuyện ngày trước với hai mẹ Dạ và Nguyễn, cái ngày mà Đơn bắt đầu xưng “tớ” gọi “cậu” với Minh. Hai mẹ lúc đầu hơi sửng sốt, tra hỏi cô Hương đến tận cùng. Cô Hương thấy thế khai tuốt tuồn tuột.May sao, ngay sau hôm đó lại là thứ 7. Vì hai bé Minh và Đơn không phải đi học thêm ở đâu nên hai mẹ cho con sang...
Đọc tiếp

Chap 3. Sinh nhật Đơn

Một ngày đẹp trời, cô Hương vô tình khơi lại chuyện ngày trước với hai mẹ Dạ và Nguyễn, cái ngày mà Đơn bắt đầu xưng “tớ” gọi “cậu” với Minh. Hai mẹ lúc đầu hơi sửng sốt, tra hỏi cô Hương đến tận cùng. Cô Hương thấy thế khai tuốt tuồn tuột.

May sao, ngay sau hôm đó lại là thứ 7. Vì hai bé Minh và Đơn không phải đi học thêm ở đâu nên hai mẹ cho con sang nhà Thư thưa chuyện, tiện thể mang chút đồ sang gọi là hàn huyên tâm sự, hoá giải khúc mắc. Minh cùng Đơn lúc đầu còn dùng dằng không muốn đi, về sau nghe nói nhà Thư có em bé đang học nói nên Đơn nhiệt huyết dâng trào đòi đi, Minh thở dài đành lẽo đẽo theo.

***

-Lược để làm gì?

-Lược… để chải đầu!

-Không phải! Lược để đánh chị Thư!!

Trong phòng riêng của em bé nhà Thư, cả 4 đứa đang tụ tập, gồm có Minh, Đơn, Thư, và em trai Thư-Thuận. Minh và Thư thì đang ngồi chễm chệ trên ghế, trong khi Đơn lại đang dạy Thuận nói chuyện.

-Thế cái này là cái gì?

-Là… là cái… chị Thư đeo vào tai.

-Tai nghe! Tai nghe để làm gì?

-Để… đeo!

-Sai rồi! Tai nghe để nhảy dây, rõ chưa?

Bé Thuận rất phối hợp gật đầu mạnh, lặp lại thật “chính xác”. Thư ở trên ghế khoé mắt giật giật, mặc kệ cho Đơn và Thuận muốn làm gì thì làm. Cô bé còn đang bận ngắm Minh. Đơn chỉ vào một chai nước hoa, hỏi:

-Nước hoa để làm gì?

-Để… xịt thơm… xịt vào người!

-Nhầm! Nước hoa để tưới cây!

Đến lúc này thì Thư không thể chịu được nữa. Cô bé nhìn lọ nước hoa có tem búp bê barbie của mình bị bé Thuận vứt thẳng vào chậu cây, tức tối gào lên:

-NGUYỄN GIẢN ĐƠN!!!!!!!

Giọng nói thánh thót vang lên xuyên xuống tận tầng 1, xuyên thủng màng nhĩ của ba bà mẹ và một ông bố đang ngồi nói chuyện dưới kia. Mẹ Thư ngồi dưới cười xuề xoà:

-Các chị thông cảm, con nhà em nó ghê gớm từ bé, lớn rồi vẫn không sửa được.

Mẹ Nguyễn cười cười, phẩy tay:

-Chị cứ nói quá! Chắc tại con em với con chị khắc nhau.

Mẹ Dạ nhâm nhi ly trà, mắt vẫn nhắm hờ, phang một câu làm mấy vị phụ huynh ở đấy trợn tròn mắt:

-Hoặc là bọn nó đang cạnh tranh công bằng!

-…..

Trên phòng bé Thuận bây giờ là một mớ hỗn độn, vỏ bánh vỏ kẹo vứt khắp nơi. Thuận nhìn bé bé xinh xinh mà sức ăn rất khủng khiếp, đặc biệt là đồ ngọt. Bé Thuận vừa ăn vừa nghịch, nhét bánh vào mồm Đơn khiến chocolate dính nhem trên miệng cô bé. Thư ở trên thấy thế nhếch mép trả đũa vụ hôm trước:

-Đúng là đồ vô học, đến ăn uống cũng vô văn hoá!

Đơn mặc kệ. Minh đang ngồi im trên ghế bỗng dưng ngồi xuống dưới sàn chỗ gần Thuận và Đơn. Thư ở trên thấy vậy cũng sà xuống theo. Minh nghiêm nghị nhặt một chiếc bánh giơ lên trước mặt bé Thuận:

-Bánh để làm gì?

-Bánh để măm măm!

-Sai rồi…

Minh lắc đầu:

-… Bánh để nhét vào mông!

-…

Mặt Thư nhanh chóng ngắn tũn. Minh làm thế này tuy không có phản bác lời Thư nói, nhưng ý tứ rõ ràng là về phe Đơn mà!

***

Giờ ăn cơm trưa, bố mẹ Thư nài nỉ mọi người ở lại ăn cơm một bữa. Mẹ Dạ và mẹ Nguyễn ngại, đành ở lại ăn cơm.

Suốt bữa cơm Thư cứ lấm lét nhìn Minh, bố mẹ gắp gì cũng không nhận, nói “con tự gắp”. Chẳng bù cho Đơn, cô bé cứ ăn ăn liên tục, mà người gắp thức ăn vào bát cô bé không ai khác chính là bạn Minh kia. Bé Thuận ngồi cạnh Đơn cũng ú ớ đòi chấm mồm chấm miệng, Đơn thấy thế liền chấm chấm cho em chút sốt cà chua vào môi rồi lại tiếp tục ăn.

-Minh, sao cháu không ăn?

Mẹ Thư thấy Minh cứ gắp cho Đơn suốt liền nhắc nhở.

-Giờ cháu ăn.

Minh thấy Đơn ra dấu đã no liền ngừng gắp lại, quay qua bát mình bắt đầu từ từ ăn. Dọc dãy bàn lũ trẻ ngồi theo thứ tự: Thư, Minh, Đơn, Thuận. Minh chỉ cần gắp một cái cho Thư là Thư đã vui lắm rồi, thế mà Minh cứ gắp cho Đơn mãi thôi. Thư ức lắm, nhưng thôi không sao! Minh không gắp cho Thư thì Thư gắp cho Minh vậy!

-Đậu xốt cà chua ngon này, Minh ăn đi!

Thư học đòi bố mẹ lấy đũa gắp vào bát Minh, khổ nỗi Minh thấy thế liền gạt ra, hỏi:

-Cậu ngậm miệng vào đũa rồi, cậu còn muốn gắp cho tớ?

Thư ngượng, vội vã lắc lắc đầu thanh minh:

-Không, tớ ăn bằng thìa, tớ chưa ngậm miệng vào đâu!

Minh gật, nhưng vẫn đẩy chiếc đũa gắp đậu trở lại trong bát Thư:

-Ừ thế thì thôi, nhưng tớ không thích ăn đậu!

Thư thui thủi đặt lại đậu vào bát mình, tủi thân ăn. Chợt tiếng reo của Đơn làm Thư chú ý, cô bé xoay đầu nhìn về phía Đơn.

-Minh ơi, cá ngon cực!

Chả là bé Thuận đòi ăn cá, Đơn muốn cho bé ăn nhưng sợ bé hóc nên lấy riêng một bát con ra, ngồi tỉ mẩn xé cho bé. Trong lúc xé Đơn có cho một miếng vào miệng ăn thử, thấy ngon nên cô bé kêu với Minh.

-Cậu ăn thử không?

Đơn lấy tay xé ra một miếng cá, chìa đến trước miệng Minh. Minh nhìn vào bàn tay nham nhở đầy mỡ bóng loáng rồi lại nhìn chằm chằm vào mắt Đơn. Đơn nhíu mày:

-Người ta rửa tay rồi, không bẩn đâu mà chê!

Để chứng minh cho là tay của mình sạch, Đơn đưa miếng cá nhét vào miệng mình, tiện thể mút chụt một cái vào đầu ngón tay, biểu hiện rằng cá rất là ngon. Đoạn, cô bé dùng chính đôi tay đó giơ một miếng cá khác lên trước mặt Minh, huơ huơ.

Không chỉ Thư rất chăm chú nhìn xem Minh có định ăn miếng cá đó không mà tất cả phụ huynh ở đây, ai cũng đều lặng lẽ quan sát.

Rồi trước tất cả những ánh mắt tò mò của mọi người, Minh há miệng, ngoạm miếng cá vào, đồng thời cậu bé còn lấy lưỡi liếm sạch hai ngón tay Đơn, cười:

-Ngon.

Đơn hì hì cười đáp lại lộ ra má lúm đồng tiền rõ xinh, tiếp tục công việc đang dang dở của mình là cho bé Thuận ăn cá. Không ai để ý, ánh mắt của Thư cứ thế trợn trắng, cả người cô bé trở nên cứng đờ…

***

Một năm sau.

Thời gian trôi thật nhanh, hôm nay là ngày 30 tháng 12, ngày sinh nhật của bé Đơn. Ở trường cấp I Thanh Lịch này ai mà chả biết danh chị Đơn có khuôn mặt xinh xắn bên 5A? Thành ra các bạn, các em thi thoảng cứ lấm lét nhìn trộm, bàn Đơn chất đầy mấy thứ quà tặng linh tinh. Trong lớp cũng đang náo nhiệt lắm, lớp đang chia thành 2 phe, một phe quây quanh Đơn hỏi chuyện, phe còn lại ngồi cạnh Thư buôn dưa lê bán dưa chuột.

Cô Hương hay tin cũng rất là vui vẻ, muốn dành ra một tiết để tổ chức sinh nhật cho Đơn, tiện thể chúc luôn cho mấy bạn cũng sinh tháng 12. Khổ nỗi, cả lớp có mỗi Đơn sinh tháng 12, lại còn là sinh ngày 30, nên ngày hôm đó, Đơn được chiều ơi là chiều!

Buổi chiều, cả lớp kê bàn ngay ngắn hình chữ U, bảng được cô Hương vẽ hoa lá đẹp lắm. Các bạn ai có bánh có trái là mang đi hết, bày la liệt ở 2 bàn được kê giữa phòng học. Nào thạch, nào bim bim, kẹo mút, sữa. Có bạn quên mang đồ đi đóng góp đành cắp đít ra cổng trường mua mấy gói thạch dừa, 1 nghìn 1 gói kính biếu mấy mem trong lớp, vừa rẻ lại vừa được nhiều, mà lại còn ngon.

-Nào, quản ca lên cho các bạn hát một bài đi!

Cô Hương dõng dạc. Quản ca hồ hởi tiến lên, hô to:

-Mừng ngày sinh nhật của Đơn… 2… 3…!

Cả lớp hát theo, có mỗi Minh là không chịu hát, Đơn có cấu có véo thế nào Minh cũng mặc kệ, nhất quyết không mở mồm ra. Đơn thấy vậy phụng phịu, giật giật áo Minh. Cậu vừa quay lại cái mặt chun chun của Đơn đã đập vào mắt, hại ai đó hai tai đỏ hồng lên, lí nhí hát.

-Rồi! Giờ các tổ trưởng lên phát quà cho các bạn đi!

Cô Hương vỗ tay, 4 tổ trưởng lần lượt đi lên nhận bánh kẹo chia cho các bạn. Mỗi bạn một bimbim Tony, 2 kẹo mút, 1 thạch sừa, một hộp sữa Susu vị cam. Riêng Đơn là được cho nhiều nhất, bởi vì có mấy bạn không ăn được một số thứ thành ra đưa hết cho Đơn. Minh thì khỏi nói, cực ghét đồ ngọt thế nhưng lại cứ giữ khư khư, không có ý định “chuyển nhượng” cho ai cả. Thư mon men dịch lại gần, hắng giọng đánh tiếng:
-À… Minh ơi, cậu có thích ăn cái kẹo mút vị dâu không?

-Không!

Minh đáp gọn lỏn, Thư tiếp tục gợi ý:

-Thế… cậu cho tớ nhé?

-Không!

-Hay là đổi đi! Tớ không thích ăn kẹo mút vị cam, cậu đổi cho tớ vị dâu nhé?

Minh nhướng mày nhìn vào khuôn mặt hơi e dè của Thư. Bất chợt cậu bóc cái kẹo mút vị dâu đó ra, nhét vào mồm ngậm. Thế rồi trước con mắt mở to của Thư, cậu tranh thủ lúc Đơn đang mải cảm ơn mà nhét luôn chiếc kẹo mút từ miệng mình vào miệng cô bé, đoạn hất hàm nói với Thư:

-Nhưng Đơn cũng thích ăn dâu!

Thư giật giật khoé miệng, cái này có được xem là từ chối gián tiếp không?

Đơn bị ánh mắt của Thư gắt gao dán vào thì hơi chột dạ. Nhấc chiếc kẹo mút ra khỏi miệng, Đơn chèm chẹp miệng. Ừm, vị vẫn bình thường mà? Chẳng lẽ kẹo của cô bé có vị gì đặc biệt hay sao mà để cho Thư phải nhìn chằm chằm thế nhỉ?

Cô Hương trên bàn giáo viên như nhớ ra cái gì đí, hét xuống hỏi:

-Lớp mình hình như có Minh là sinh tháng 1 nhỉ? Con sinh ngày bao nhiêu?

-Ngày mùng 2.

-Ơ, thế có nghĩa là 3 ngày nữa à?

Cô Hương ngạc nhiên, nhận lại là cái gật đầu nhè nhẹ của Minh. Cậu trả lời cô xong liền quay sang nhìn Đơn. Cô bé đang ăn điên cuồng gói bimbim, mỗi lần bốc những 5, 6 miếng, vừa nhồm nhoàm nhét vào mồm vừa phụng phịu đọc truyện. Minh cười, giơ tay lên véo má Đơn khiến cô bé khó chịu lườm một cái. Chắc chắn là con bé này lại dỗi vì cậu hát bé quá rồi!

***

Ra chơi chiều hôm đó, Thư lần mò ra bàn Đơn ngồi với mong muốn chiến dịch tư tưởng cho Đơn. Thư mân mê chiếc thước kẻ trên tay, hỏi Đơn:

-Ê Đơn!

-Sao?

-Cậu không thấy kinh à?

-Kinh gì?

-Thì…

Thư nhăn mặt, khó khăn nói:

-Thì kinh Minh ấy. Hôm nay tớ thấy cậu ấy nhét cái kẹo mút vị dâu đã ăn vào miệng cậu.

-Thế á?

Đơn trợn mắt, há hốc miệng. Rồi cô bé nhanh chóng trở lại bình thường, nhún vai:

-Đằng nào hồi bé chả đánh răng chung suốt, kệ đi!

-Ơ nhưng mà…

Thư lại ấp úng, Đơn thấy vậy an ủi:

-Có gì cứ nói đi!

-Tớ thấy mẹ tớ bảo, hôn nhau ấy, là… là trao đổi nước bọt ấy… sẽ bị… có em bé…

Việc Thư nói là thật, mẹ cô bé đã từng nói như vậy với Thư. Không chỉ riêng Thư, mà rất nhiều trẻ em cũng bị nói như vậy. Đơn có hơi bối rối. Hình như con gái phải có kinh nguyệt mới có thể có em bé nhỉ? Nhưng mà làm thế nào để có em bé thì Đơn lại không biết. Đơn có chút hoảng, lo rằng nếu mai sau này cô bé và Minh cứ ăn chung như vậy, không sớm thì muộn, sẽ có em bé thôi…

À mà không, Đơn vừa nghĩ ra một cách rất tuyệt nhé!

***

Hôm nay Minh phải đi học thêm. Giờ là 7 giờ tối, nhà Minh và Đơn tụ tập ăn liên hoan sinh nhật cho bé Đơn “đáng yêu”. Bố mẹ Nguyễn nước mắt cứ thế chảy thành sông. Con gái bọn họ không thể gọi là “đáng yêu”, mà phải gọi là “đáng sợ” mới đúng!

Cái váy búp bê siêu cấp đáng yêu của bố mẹ Dạ tặng nó chỉ cảm ơn lấy lệ rồi vứt xó. Con gấu bông to đùng bố mẹ Nguyễn tặng nó vứt bụp một phát xuống phía sau, hạ cánh siêu đẹp, đậm chất dân chơi. Suốt buổi nó cứ nốc bánh này tới trái nọ, ăn tìn tìn, ăn như một con lợn, thế mà, THẾ MÀ!!!…..

-Con chào bố mẹ, con chào cô chú.

Thằng Minh nó vừa xuất hiện ở cửa một cái là con phản nghịch nó nhảy chồm ra khỏi ghế sô pha, xí xớn túm chân túm tay thằng bé hỏi loạn lên: “Quà tớ đâu, quà tớ đâu?!?” Thằng bé Minh tủm tỉm cười, bảo là không có quà, chỉ có thân, Đơn thích thì lấy. Thế là ôi thôi ranh con một phát bổ nhào lên, nhảy chồm lên người con trai nhà người ta mà dãy đành đạch:

-Ứ ừ, quà cơ, quà cơ! Quà, quà, quà!!!

Ranh con! Hoá ra quà của bố của mẹ mày không cần, chỉ cần quà của trai thôi à? Cái thể loại láo toét!

-Biến xuống khỏi người tớ thì tớ đưa cậu quà.

Chỉ một câu thôi mà đã làm con khủng long xẹp xuống thành con gà nhỏ. Gà nhỏ mặt hơi cúi xuống, mắt long lanh mong chờ. Bố mẹ Dạ nhìn bố mẹ Nguyễn cười trừ, bố mẹ Nguyễn cũng chỉ đành lắc đầu ngao ngán.

-Ngẩng mặt lên!

Đơn ngoan ngoãn ngẩng mặt lên, đôi mắt nâu trong veo đối diện với đôi đồng tử đen tuyền của Minh. Minh từ trong cặp lôi ra một hộp ước nhỏ đặt vào tay Đơn. Lập tức bé con cười rạng rỡ, tay rất là nâng niu, mặc dù chẳng hiểu cái lọ nhỏ xíu này dùng để làm gì cả. Đơn hỏi:

-Cái này là cái gì thế?

-Là hộp ước.

-Ước? Ước kiểu gì?

Minh xoa xoa mái đầu nhỏ của Đơn, gà con hôm nay mặc váy rất đẹp, bộ dạng cũng rất đáng yêu. Minh đây sẽ chấp nhận tốn chút thời gian để giảng giải cho gà nhỏ.

-Mở nắp hộp, ghi điều ước, đóng nắp rồi treo lên.

-Mỗi thế thôi á?

-Ừ!

Đơn mừng rỡ đi tìm bút rồi hí hoáy viết, xong xuôi liền treo lên gần tủ kính. Mấy bộ mẹ khóc ròng. Trông cái mặt hớn hở kìa, bố mẹ mày mà có tặng hộp ước chắc mày lại vứt xó. Cái đồ phản bội hám trai!

Con gà nào đấy sau khi hoàn thành nhiệm vụ liền ngoan ngoãn trở về vị trí cũ, im thin thít là thằng nào đó tò mò chết đi được. Minh hỏi:

-Cậu vừa ghi cái gì đấy?

-Ơ, nói ra thì mất thiêng à?

Minh giật giật khoé miệng. Ranh con, không biết hộp ước là gì mà còn biết cả cơ người khác xem thì mất thiêng cơ đấy!

-Không mất thiêng đâu, ghi cái gì nói cho tớ nghe tí nào!

-Không!

Minh nài nỉ một hồi mà Đơn không cho xem liền bỏ cuộc. Cậu chán nản ngồi phịch xuống ghế chờ mọi người chuẩn bị đồ để cắt bánh. Đang yên thì thấy đùi nặng nặng, chưa kịp định hình đã bị con gà nó sà vào lòng rồi. Gả nỉ non:

-Minh ơi… quà của cậu tớ không nhận đâu!

-Hả??

Cất luôn vào tủ rồi giờ còn nói không nhận? Sao khôn thế??

-Thế giờ muốn sao?

Minh nhăn mặt, gãi gãi mái đầu đen đến xù lên. Đơn chỉ đợi có câu nói này, lập tức cười vang lên:

-Tớ lấy thân cậu làm quà. Sau này tớ mà sinh em bé thì cậu phải chịu trách nhiệm, nếu không thì tớ sẽ không ăn chung với cậu nữa đâu!

Minh nghe đến chữ “không ăn chung nữa” thì lập tức gật đầu lia lịa.

-…

Mấy vị phụ huynh đứng ngoài nghe con nói mà chao đảo đầu óc. Omg, trẻ con bây giờ lớn nhanh quá!

***

Mãi lâu sau khi lén lút mở hộp ước ra, dòng chữ: “Em bé của Đơn Minh phải nuôi !” làm cho bạn trẻ Dạ Từ Minh của chúng ta phải phụt hết nước ra ngoài.

❤️❤️❤️

5
18 tháng 8 2019

mk đọc 3 ngày mới hết

18 tháng 8 2019

dài z bn

28 tháng 4 2017

(1) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(2) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(3) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(4) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(5) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(6) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(7) như câu 6 nha

(8) Kiểu câu: Nghi vấn; Hđ nói: Bộc lộ cảm xúc

(9) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày 

(10) Kiểu câu: Cảm thán; Hđ nói: Bộc lộ cảm xúc

Mình ko chắc là có đúng hay ko nữa! Bạn tham khảo nha! Có chỗ sau thì bạn sửa lại nha! Chúc bạn làm bài tốt!

29 tháng 4 2017

[1],[6] .[7].[9]câu trần thuật,dùng để kể
[2] câu cầu khiến,dùng để yêu cầu
[3] câu trần thuật,dùng để bộc lộ cảm xúc
[4],[5] câu trần thuật,dùng để thông báo
[8] câu nghi vấn,dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc
[10] câu cảm thán,dùng để bộc lộ cảm xúc

mình nghĩ thế này ko bt đúng ko