K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

BPTT: So sánh

Tác dụng:

+Làm cho câu văn hay hơn,hấp dẫn,cụ thể,sinh động.gần gũi.gợi hình gợi cảm

+Qua đó miêu tả được vẻ đẹp của vùng đồi, uốn lượn như một con rồng

 

NG
22 tháng 1

- Ẩn dụ: Hình ảnh "một cây" được ẩn dụ cho sự nhỏ bé, yếu đuối, lẻ loi; hình ảnh "ba cây" được ẩn dụ cho sự lớn mạnh, vững chắc, đoàn kết.
-> Tác dụng: Mang lại sức gợi hình, gợi cảm cho câu tục ngữ, giúp người đọc dễ dàng hình dung ra ý nghĩa của câu.
- So sánh: Hình ảnh "non" được so sánh với "hòn núi cao" để làm nổi bật sức mạnh của sự đoàn kết. 
-> Tác dung: Nhấn mạnh ý nghĩa của sự đoàn kết: chỉ khi đoàn kết, hợp tác thì mới có thể đạt được thành công.

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái

Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái

b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ

Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến

so sánh

tác dụng: ví công cha cao cả như núi

ví nghĩa mẹ nhiều như nước biển

31 tháng 10 2021

Bài ca dao trên được sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhằm nhấn mạnh công lao, tình nghĩa to lớn của cha mẹ dành cho con của mình. Có thể thấy công cha vô cùng lớn lao, trong bài ca dao, công cha được so sánh với núi ngất trời, thể hiện sự hùng vĩ, lớn lao trong công lao nuôi nấng, dạy dỗ con. Nghĩa tình của mẹ thì luôn là vô bờ bến đối với con, bài ca dao so sánh nghĩa mẹ với nước ở Ngoài biển Đông, cũng phần nào thể hiện nghĩa tình của mẹ dành cho con dạt dào, bao la và lớn vô cùng. Biện pháp tu từ nhân hóa này làm cho bài ca dao thêm sinh động, gợi lên hình ảnh công lao của cha mẹ đối với con cái, tình nghĩa của cha mẹ luôn hùng vĩ, vĩnh cửu. 

31 tháng 10 2021

Tham khảo

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

15 tháng 10 2021

câu này bn đăng 3 hay 4 lần r còn j

15 tháng 10 2021

Mấy câu này khác nhau mà! Chỉ là chung trong văn bản Mây và sóng thôi!

15 tháng 10 2021

câu này bn đăng 3 hay 4 lần r còn j

15 tháng 10 2021

Đây là câu khác "mè" limdim

15 tháng 12 2021

Điệp ngữ tác dụng j số sánh mạndixhdvvdi

15 tháng 12 2021

Biện pháp tư từ được sử dụng: so sánh - Câu hát đã sử dụng những hình ảnh kì vĩ: “núi ngất trời”, nước “biển Đông ” để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. Phép so sánh trên đã giúp chúng ta có thể cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao to lớn của cha mẹ. ...