K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

Câu 1:

- Biểu hiện khi căng thẳng: cơ thể mệt mỏi; luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung; hay lo lắng, buồn bực; dễ cáu gắt, tức giận; không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình;... 

- Nguyên nhân gây ra căng thẳng:

+ Nguyên nhân khách quan: áp lực trong học tập và cồng việc lớn hơn khả năng của bản thân; gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống;...

+ Nguyên nhân chủ quan: tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối; luôn mặc cảm hoặc dồn ép bảm thân về một vấn đề; tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao;...

- Em sẽ cố gắng bình tĩnh và nghĩ đến những chuyện vui vẻ.

Câu 2:

- Địa phương em sinh sống có di tích văn hóa: chùa Yên Tử và Đình Đền Công.

- Em sẽ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa và không vứt rác bừa bãi.

- Nhận xét của em về những hành động đó: việc làm này là sai trái và làm như vậy còn có thể ảnh hưởng tới chính những bạn đó.

* Các nguyên nhân có thể là:

- Thường xuyên suy nghĩ những điều tiêu cực, đặt quá nhiều kỳ vọng không thực tế, tự tạo áp lực cho bản thân

- Thường xuyên mất ngủ và sử dụng chất kích thích,...

- Sống trong môi trường nhiều tiếng ồn
- Thời tiết thay đổi đột ngột, quá nóng hoặc quá lạnh
- Môi trường: Ô nhiễm khói bụi, giao thông tắc nghẽn
- Gia đình: Bất hòa với bố mẹ, người thân trong gia đình, mất bạn bè, người thân,...
- Xã hội: Áp lực công việc, mâu thuẫn xung đột với người xung quanh, gặp rắc rối trong vấn đề tài chính, bệnh thành tích học tập,...

* - Em nên sắp xếp thời gian hợp lí hơn.

- Nếu em quá căng thẳng, có thể nói chuyện tâm sự với bạn bè, bố mẹ hoặc thầy cô...

(nếu e thực sự gặp phải chuyện này, hãy cố gắng giữ bình tĩnh nhé! Muốn học có hiệu quả thì đầu óc phải thư giãn. Không nên thức quá khuya, có thể ngủ sớm r sáng dậy thật sớm học. Học như thế sẽ đỡ mệt và hiệu quả hơn. Sắp thi r, nhiều bạn cũng rất căng thẳng. Cố lên! Công sức r sẽ được đền đáp xứng đáng:> )

 

21 tháng 12 2023

* Tham khảo:

- Khi căng thẳng tâm lý, cơ thể có thể có các biểu hiện như đau đầu, mệt mỏi, căng cơ, lo lắng, hay khó chịu.

- Khi bị căng thẳng, em thường sẽ tập thể dục, meditate, hoặc thư giãn bằng cách nghe nhạc, đọc sách. 

- Để ứng phó với căng thẳng tâm lý, tôi thường tập trung vào hơi thở sâu, tập yoga, thay đổi thói quen ăn uống và ngủ nghỉ, và tìm kiếm sự hỗ trợ từ người thân yêu.
20 tháng 12 2022

ta có thể đi dạo, nghĩ ngơi để giảm căng thẳng và sau khi bình tĩnh thì ta sẽ nhờ bạn bè, thầy cô, tâm sự với bố mẹ để đc giúp đớ

13 tháng 12 2021

Câu 1 : Em sẽ bình tĩnh và nhắc nhở bạn 

Câu 2 : Em sẽ xin lỗi bố mẹ về kết quả học tập này và cố gắng để k tái phạm lại

13 tháng 12 2021

nhắc nhở ntn ấy=))

Đọc trường hợp dưới đây và trà lời câu hỏi:a) Gần đến kì kiểm tra, N thấy quả nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng. Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể N bị suy nhược.b) Bố mẹ M dạo này hay cãi vã, bất hoà, có lúc còn nghe bố mẹ nói sẽ li hôn. M cảm thấy rất buồn, lo sợ và bất an, không biết gia đình mình sẽ ra sao, hai anh em...
Đọc tiếp

Đọc trường hợp dưới đây và trà lời câu hỏi:

a) Gần đến kì kiểm tra, N thấy quả nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng. Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng
 này kéo dài khiến cơ thể N bị suy nhược.

b) Bố mẹ M dạo này hay cãi vã, bất hoà, có lúc còn nghe bố mẹ nói sẽ li hôn. M cảm thấy rất buồn, lo sợ và bất an, không biết gia đình mình sẽ ra sao, hai
 anh em sẽ thế nào. Mỗi khi như vậy,Mlại vùi đầu vào xem phim hoặc chơi trò chơi điện tử để né tránh cảm xúc của minh, khiến kết quà học tập sa sút.

- Biểu hiện nào cho thấy hai bạn N và M đang bị căng thẳng?

- Nguyên nhân gây căng thẳng cho các bạn là gì? Nêu hậu quả của sự căng thẳng đó?

- Theo em, N và M nên làm gì để thoát khỏi trường hợp đó?

1
18 tháng 5 2022

- biểu hiện cho thấy 2 bn đang bị căng thẳng là :

 + của bn N là việc học tập quá nhiều khiến cơ thể suy yêu đi 

+ bn M thì bố me cãi vã đòi ly hôn nên bn M giải toả cảm xúc bằng việc chơi game hay xem phim

-nguyên nhân :

+ của bn N là do việc học căng thăng

+ của M là do bố mẹ cãi nhau đòi ly hôn

-Hậu quả :

+ bn N thì sẽ mệt và gây ra ảo giác thì việc học sẽ bị suy sút.

+ bn M vì bố mẹ cãi nhau ly hôn và bn M giải toả áp lục bằng cách xem phim khiến suy sút việc học .

-theo em thì :

+ N nên nói vs bố mẹ con học rất căng thẳng nên nghỉ ngơi 1 ngày vù việc học chỉ là phụ còn sức khoẻ rất quan trọng , nếu học nhiều sẽ nguy hiểm đến sức khoẻ

+ M nên can ngăn bố mẹ vì nếu bố mẹ ly hôn sẽ gây ra cho con nhiều hậu quả . thứ nhất khiến con buồn ko chú tâm vào học đc . thứ 2 sẽ làm tủi thân con.

 

9 tháng 10 2021

- Nếu là các bạn Minh, Bình, Bảo em sẽ làm:

+ Minh: Em sẽ phụ bố mẹ trước, xong công việc e mới xin bố mẹ đi chơi với bạn.

+ Bình: Em sẽ vận động các bạn trong lớp cùng nhau chung tay giúp đỡ bạn Giang.

+ Bảo: Em sẽ từ chối lời mời của bạn Thảo và Quyền để dành số tiền đó cùng với bố mẹ ủng hộ cho các đồng bào ở vùng thiên tai lũ lụt.

- Em có thể làm để thể hiện tình yêu thương  con người ( đối với người thân trong gia đình, đối với bạn bè, đối với cộng đồng xã hội): em sẽ cố gắng học tập thật tốt để phụ giúp bố mẹ và sau này có thể giúp cho nước nhà, vâng lời thầy cô và bố mẹ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, giảng lại bài cho những bạn chưa hiểu…

26 tháng 12 2023

Em sẽ phụ mẹ nấu cơm và lấy nước cho bố uống trước, sau đó nếu còn thời gian em sẽ đi chơi cùng bạn bè để xả stress sau ngày học mệt mỏi.

. Em sẽ thể hiện sự yêu thương của mình như sau: Đối với bản thân em, em sẽ cố gắng chăm chỉ học tập, rèn luyện và phát triển bản thân; đối với ông bà, bố mẹ em sẽ hiếu thảo, chăm sóc ông bà và bố mẹ khi về già, luôn là việc tốt để họ luôn tự hào về em; đối với bạn bè và thầy cô em sẽ sống chan hòa, hòa đồng giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, kính trọng thầy cô giáo; đối với xã hội em sẽ là một công dân có ích cho xã hội, chấp hành pháp luật và ủng hộ đồng bào ta nếu có xảy ra khó khăn như thiên tai, lũ lụt, hạn hán,....

14 tháng 4 2017

Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.

- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết

- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra

- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần

- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm

Câu truyện:" Ba nói 9 điểm là làm xấu hổ ba con." Chiều qua, một cậu học sinh lớp 11 nhắn tin cho tôi: “Thầy ơi, chiều nay ba con lại la con vì con thi toán chỉ được có 9 điểm. Ba nói 9 điểm là làm xấu hổ cho ba con". Biết chia sẻ gì với cậu ấy nhỉ? Đó là một học sinh khá giỏi mà tôi tình cờ quen trong một lần tới thư viện. Nhìn cách cậu đọc sách, rồi cẩn thận ghi chép lại nội dung...
Đọc tiếp

Câu truyện:" Ba nói 9 điểm là làm xấu hổ ba con."

Chiều qua, một cậu học sinh lớp 11 nhắn tin cho tôi: “Thầy ơi, chiều nay ba con lại la con vì con thi toán chỉ được có 9 điểm. Ba nói 9 điểm là làm xấu hổ cho ba con". Biết chia sẻ gì với cậu ấy nhỉ? Đó là một học sinh khá giỏi mà tôi tình cờ quen trong một lần tới thư viện. Nhìn cách cậu đọc sách, rồi cẩn thận ghi chép lại nội dung đã đọc trong suốt hai giờ liền, tôi cảm nhận được cậu thật sự có phong cách học tập nghiêm túc. Cậu bé kể cậu được sinh ra trong một gia đình khá thành đạt về mặt học vấn. Đa số cô dì, chú bác... đều là thạc sĩ, tiến sĩ, nhiều người trong số đó nắm giữ vị trí quan trọng trong các công ty nước ngoài. Cũng bởi vậy mà chủ đề chính trong các buổi họp mặt gia đình luôn là trao đổi về việc học tập của đám trẻ. “Con anh, chị học hành ra sao? Kết quả thế nào?”. Rồi “Hồi xưa chú đạt giải thưởng này, cô đạt phần thưởng nọ… mấy đứa phải nhìn vào mà noi gương, làm sao giữ được truyền thống gia đình”. Cậu tâm sự rất hiếm khi được nghe người lớn trong nhà kể ngày xưa đi học nghịch như thế nào, yêu thích môn thể thao gì, kỷ niệm đáng nhớ của tuổi học trò là gì. Điều khiến cậu cảm thấy áp lực nhất có lẽ là khi cha mẹ, họ hàng đem kết quả học tập của con em mình ra so sánh. Đứa nào điểm số có vẻ thua chị kém em thì kiểu gì về nhà cũng bị cha mẹ chì chiết: "Thấy chưa, chỉ ăn với học không thôi mà cũng không nên hồn. Qua coi con bác Ba, chú Tư, cô Năm học hành thế nào rồi về lo mà học. Không có bóng banh, nhạc nhẽo gì hết...". Với cha mẹ cậu, điểm 9 không là gì cả, chỉ điểm 10 mới được chấp nhận. Cha mẹ thường nói với cậu: "Chọn lọc trong xã hội, trong công việc chỉ quan tâm đến người giỏi nhất, người ở vị trí số 1. Không là số 1 thì không còn là gì hết". Thế nên suốt 11 năm đi học, mỗi lần cậu bị điểm dưới 10 là cả một sự căng thẳng dày vò vì những lời chì chiết của cha mẹ kéo dài đến vài ngày. 11 năm đi học, cậu không biết thế nào là chơi thể thao với bạn, chưa từng trốn học một buổi... Cậu chỉ lao vào học, học và học như một robot để giữ được vị trí số 1 như cha mẹ mong muốn. Còn nhớ, trong lần tôi và cậu ngồi uống cà phê với nhau chừng 15 phút bên quán kề thư viện TP, cậu hỏi tôi một câu: “Thầy ơi, hồi thầy đi học thầy học thế nào, có bị điểm thấp bao giờ không? Chứ như ba mẹ con chắc cả đời đi học ba mẹ không có bao giờ bị điểm thấp đâu thầy nhỉ?”. Biết trả lời cậu ra sao đây khi quãng đời đi học đầy vui vẻ, hạnh phúc của tôi có rất nhiều ngày trốn học, có cả những lần không thuộc bài, những lần "ăn" điểm 1. Lúc ấy tôi chỉ biết cười và nói với cậu: “Hãy hài lòng với kết quả con đạt được khi con đã làm hết sức. Việc học là việc của con chứ không phải của ba mẹ con. Một điểm 9 đôi khi cũng như một chút muối được cho vào nồi chè để làm dậy hơn vị ngọt của nồi chè". Hôm nay, đọc đi đọc lại tin nhắn của cậu bạn nhỏ mà tôi thấy tội cho yêu cầu “điểm 10 hoặc không là gì cả” mà cha mẹ cậu đặt ra với con mình. Có vẻ như quãng đời đi học của cậu sẽ mãi mãi là những chuỗi ngày căng thẳng, căng thẳng đến cùng cực. Phụ huynh ơi, có thấu hiểu cho nỗi lòng con em mình không?"

"​

Chắc hẳn hơn 90% quý phụ huynh trên đất nước này đều mong muốn con mình học thật giỏi để sau này trở thành người tài cho đất nước. Nhưng quý phụ huynh có hiểu được có rất nhiều thứ xung quanh bọn trẻ, hơn là chỉ có trường học. Con trẻ cần có thời gian để chơi thể thao, để tìm hiểu thế giới xung quanh, để nghe nhạc và tận hưởng cuộc sống vốn có của một đứa trẻ.

Đừng đè nặng áp lực học hành lên đầu của con cái nữa, hãy đặt mình vào vị trí của các em để suy ngẫm và thấu hiểu tâm tư của chúng. Bởi vì "học không chơi đánh rơi tuổi trẻ", đừng để các em bước vào đời với một niềm tiếc nuối vô bờ bến vì đánh mất cả tuổi thanh xuân của mình xung quanh những quyển sách, cây viết....😥 😥 😥 .

1
25 tháng 12 2018

very good