K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2023

=3 :))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Lời giải:
$1+1+2+2+3+3+4+4+5+5=1\times 2+2\times 2+3\times 2+4\times 2+5\times 2$

$=2\times (1+2+3+4+5)=2\times 15=30$

26 tháng 7 2015

a) 6;7;8 ( = thêm 1 )

b)20 ; 25 ; 30 ( cộng thêm 5 )

c)1/6 ; 1/7 ; 1/8 ( thêm 1 vào mẫu )

d) 25 ; 36 ;49 ((^2 tức là mũ 2 đó x^2) nên 3 số tiếp là 36,49,64)

e) 30 ; 42 ; 56 ( 1x2,2x3,3x4,4x5,5x6 nx(n+1) )

f) 21 ; 34 ; 55 ( = tổng 2 số trước )

h) 64 ;125 ;216 ( lấy mũ 3 lên ví dụ 03 = 0 ; 13 =1 ; 23 = 8 ...)

k) 10000 ; 100000 ; 1000000 ;.... ( nhân với 10 )

7 tháng 7 2019

5 : 1 = 5

5 : 5 = 1

25 : 5 = 5

5 × 3 = 15

15 : 5 = 3

15 : 3 = 5

5 × 2 = 10

10 : 5 = 2

10 : 2 = 5

5 × 4 = 20

20 : 5 = 4

20 : 4 = 5

18 tháng 11 2021

5,15,10,1,3,2,5,5,5

5 tháng 2 2023

\(a,\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{3}{6}\\ b,\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{5}{20}\\ c,\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{20}=\dfrac{10}{25}\)

d: \(\dfrac{1}{27}:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2+75\%\cdot\left(-\dfrac{2^2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{27}:\dfrac{1}{9}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-4}{3}\)

\(=\dfrac{1}{3}-1\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

11 tháng 3 2023

\(\dfrac{8}{20}=\dfrac{8:4}{20:4}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ Chọn C

a: =2/3+1/5*10/7

=2/3+2/7

=14/21+6/21=20/21

b: \(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-3+2}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-1}{8}\)

c: \(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}:\dfrac{3}{2}-1\)

=-1/4+9/5*2/3

=-1/4+18/15

=-1/4+6/5

=-5/20+24/20=19/20

d: \(=\dfrac{3}{2}\cdot\left(\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{3}\cdot4\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{2}\cdot4=\dfrac{7}{2}-\dfrac{20}{2}=\dfrac{-13}{2}\)

Câu 1:

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20};\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{20};\dfrac{11}{20}=\dfrac{11}{20};\dfrac{3}{10}=\dfrac{6}{20}\)

Vì \(\dfrac{6}{20}< \dfrac{8}{20}< \dfrac{10}{20}< \dfrac{11}{20}\)

nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{2}< \dfrac{11}{20}\)

=>Bơi lội là môn được yêu thích nhất, cầu lông là môn ít được yêu thích nhất

Bài 2:

Ngày 4 gặt được:

\(1-\dfrac{4}{15}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{30}{30}-\dfrac{8}{30}-\dfrac{5}{30}-\dfrac{4}{30}=\dfrac{13}{30}\)(cánh đồng)

11 tháng 10 2016

1.5+545=550 vì thêm 1 nét chéo ngay dấu cộng sẽ ra số 4

2.1 5 13 29 61 125 vì n = 1 f(n) = 1 -- given 
n = 2 f(n) = 5 add 4 -- (4 x 1) -- (4 x 2^0) 
n = 3 f(n) = 13 add 8 -- (4 x 2) -- (4 x 2^1) 
n = 4 f(n) = 29 add 16 -- (4 x 4) -- (4 x 2^2) 
n = 5 f(n) = 61 add 32 -- (4 x 8) -- (4 x 2^3) 
n = 6 f(n) = 125 add 64 -- (4 x 16) -- (4 x 2^4) 

f(n) = 1 + 4 x 2^(n - 2) 

3.6:3x2x6:3x2=16 vì nhân chia trước cộng trừ sau

4.995+5x2x6:3x2=1013 vì nhân chia trước cộng trừ sau

5.2 6 12 20 30 42 72 vì trình tự là 1x2,2x3,3x4,4x5,5xx6,6x7,7x8 thì tiếp theo là 8x9=72

6. 9-0x6:3x5x12+11x9=108 vì nhân chia trước cộng trừ sau

Thế đấy,chúc bạn học tốt

11 tháng 10 2016

Theo mình thì như này:

5+5+5≠550 vì 5+5+5=15 và khác 550 nên ta thêm dấu gạch chéo vào dấu bằng.

2,

1,5,13,29,61,  125, 253( vì số liền sau bằng số trước cộng lần lượt là 4;8;16;32;64;128)

3,

6:3×2×6:3×2=2×2×2×2=16( làm theo thứ tự từ trái sang phải)

4,

995+5×2+8000:1000=995+10+8=1013( nhân chia trước cộng trừ sâu)

5,

2,6,12,20,30,42, 56, 72( vì khoảng cách lần lượt là 4;6;8;10;12;14)

6,

9-0×6:3×5×12+11×9=9-0+99=108( nhân chia trước cộng trừ sau)

Thế nhé! Chúc bạn học thật tốt!