K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giups mik vs ạ1,Tại sao Tố Hữu lại đặt nhan đề bức thư của mình là ''Khi con tu hú''mà ko đặt là:A:Tiếng chim tu húB:Hè dậy trong tùC:Khao khát tự doHãy giải thích ngắn gọn từng nhan đề2,Hãy trình bày cảm nhận của em bằng 1 đoạn văn diên dịch về đoạn thơ sau:Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp dây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi...
Đọc tiếp

Giups mik vs ạ

1,Tại sao Tố Hữu lại đặt nhan đề bức thư của mình là ''Khi con tu hú''mà ko đặt là:

A:Tiếng chim tu hú

B:Hè dậy trong tù

C:Khao khát tự do

Hãy giải thích ngắn gọn từng nhan đề

2,Hãy trình bày cảm nhận của em bằng 1 đoạn văn diên dịch về đoạn thơ sau:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào tầng ko

(trong đoạn sử dụng 1 câu bị động)

3,Hãy chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như:" Cảnh khuyya", "Rằm tháng giêng","Ngắm trăng", của Hồ Chủ Tịch, "Khi con tu hú" của Tố Hữu, "Quê hương"của Tế Hanh đã biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với quue hương đát nước?

a, Tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nước được biểu hiện qua 1 cảnh trăng trong rừng.

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

"Trăng.............................. nước nhà"

b,Tình cảm thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, đất nước được biểu hiện qua 1 cảnh mùa hè tại đồng quê tràn đầy sức sống.

"Khi con tu hú gọi bầy.

........................tầng không"

c, Tình cảm tha thiết của nhà thơ đối với quê hương đất nước đc biểu hiện qua 1 cảnh đẹp của làng chài ven biển, ra khơi đánh cá trong 1 buổi bình minh.

"Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.

.................................Trường Giang"

Yêu cầu: a, Em có đồng ý với những dự kiến cảu bạn ko? Vì sao?

b, hãy chọn 1 ý trong dự kiến trên để viết thành 1 đoạn văn nghị luận chứng minh?

4, Hãy trình bày những hiểu biết của em về tập thơ "Nhật kí trong tù" của HCM

5, Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét:" Thơ Bác đầy trăng". Bằng những bài thơ do Bác sáng tác em hãy chứng minh nhận xét trên.

 

 

 

 

 

0
17 tháng 6 2019

Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi” vì:

   ●    Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.

   ●    Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muốn En-ri-cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.

   ●    Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.

31 tháng 10 2021

Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi” vì:

   ●    Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.

   ●    Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muốn En-ri-cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.

   ●    Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.

31 tháng 10 2021

Thank

28 tháng 8 2019

Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.

Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác. 

Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.

#Mi nhon

18 tháng 8 2016

Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” vì:

- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.

- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.

- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: “Hối hận”, “Một lỗi lầm”. Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.

18 tháng 8 2016

      Mặc dù có nhan đề " Mẹ tôi " nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn cảm xúc, thái độ của mình mà không làm cho đứa con phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề

31 tháng 10 2021

Kkkk

7 tháng 5 2018

Bạn tham khảo nhé:

Tại sao lại là "Sống chết mặc bay" mà không là bất cứ một nhan đề nào khác? Nhan đề bắt nguồn từ một câu tục ngữ nổi tiếng và rất quen thuộc của dân gian ta "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi". Câu tục ngữ như một lời phê phán, lên án trước thái độ của những kẻ chỉ biết vun vén, lo cho lợi riêng mình trong khi đó lại thản nhiên, lãnh đạm, thờ ơ thậm chí vô lương tâm trước tính mạng của những con người mà mình phải có trách nhiệm. Nhưng tại sao tác giả lại chỉ chọn phần đầu của câu tục ngữ mà không chọn cả câu? Có lẽ một phần là bởi vì nó gây lên sự hấp dẫn, kích thích người đọc và gây ấn tượng. Cũng một phần là bởi vì chỉ có phần đầu mới phù hợp với nội dung, cốt truyện. Tuy câu tục ngữ có ý nghĩa hợp với nội dung truyện nhưng không phải hoàn toàn đúng, hoàn toàn thích hợp, nhất là phần sau "tiền thầy bỏ túi" không phù hợp với nội dung của truyện. Phạm Duy Tốn không có ý định xây dựng hình ảnh một viên quan tham. Trong truyện, nhân vật trung tâm là lão quan phụ mẫu vô trách nhiệm, thờ ơ trước sinh mạng hàng trăm, hàng ngàn người dân lành vô tội, lão chỉ quan tâm đến sự hưởng thụ của bản thân mình mà thôi.   Sự lựa chọn, cách đặt nhan đề của nhà văn Phạm Duy Tốn rất độc đáo và chính xác, nó tạo nên sự kỳ thú, hấp dẫn kích thích trí tò mò người dọc, người nghe. Nó còn nâng cao thêm giá trị tác phẩm, không những thế, từ nhan đề ấy người đọc có thể khái quát được những đặc điểm nổi bật tiêu biểu của nhân vật trung tâm - tên quan phụ mẫu mà không làm mất đi tính lôi cuốn của nhan đề. Tác phẩm “Sống chết mặc bay” đã được đánh giá rất cao về nghệ thuật cũng như về nội dung. Bằng cách xây dựng nhân vật qua nhiều hình thức ngôn ngữ như tả, kể và đặc biệt là đối thoại, tác giả đã đưa ta đến với cuộc sống vinh hoa phú quý của bọn cầm quyền độc ác mà cụ thể là cuộc sống của tên quan phụ mẫu có trách nhiệm hộ đê trong truyện: Một người quan uy nghi, chễm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên linh lệ đứng hen cầm quạt lông chốc chốc sẽ phẩy. Tên đứng khoanh tay trực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng và cơ man những vật dụng quý phái sang trọng khác.    Cuộc sống ấy hoàn toàn trái ngược với cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân. Sung sướng vậy thì việc gì phải quan tâm ai! "Sống chết mặc bay" cần gì lo nghĩ, cần gì bận tâm cứ hưởng lạc là được rồi. Nhan đề truyện ngắn đã tích cực góp phần khắc hoạ chủ đề và làm nổi bật tính cách nhân vật. Thông qua tên quan phủ, tác giả đã lên án thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm bè lũ quan lại cầm quyền đồng thời tỏ ra thương xót cho tính mạng người dân bị rẻ rúng, đó cũng chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm. "Sống chết mặc bay” là một nhan đề hay, đặc sắc, chính nó đã làm cho giá trị của tác phẩm được đề cao nhấn mạnh. Một lần nữa ta khẳng định sức hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút của nhan đề "Sống chết mặc bay" 

7 tháng 5 2018

Sống chết mặc bay là nhan đề lấy trong câu tục ngữ:''Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi''. Nhan đề "Sống chết mặc bay" có dụng ý phê phán tên quan phủ dù trời mưa, đê có nguy cơ bị vỡ nhưng vẫn không thèm quan tâm mà còn ung dungn ngồi bên trong đình trên mặt đê để đánh tổ tôm. Khi thấy người đến báo cáo đê bị vỡ thì nhẫn tâm đuổi đi mà chẳng quan tâm gì. Phạm Duy Tốn đã viết truyện này để bày tỏ sự thương xót đối với cuộc sống lầm than, cực khổ của nhân dân. Đồng thời, tác phẩm có dụng ý phê phán sự thờ ơ, bỏ mặc dân, vô trách nhiệm của tên quan phủ phong kiến trước cảnh đê bị vỡ, người dân tuyệt vọng dưới cơn thinh nộ của trời.

23 tháng 8 2017

- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện

- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.

- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: “Hối hận”, “Một lỗi lầm”. Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.

13 tháng 11 2021

 Có vì đây là lời của en - ri - cô kể lại 

6 tháng 10 2016

1. Đây là 1 nhan đề:

+ Giàu ý nghĩa: chào đón những học sinh vào lớp học, bước vào một thế giới mới mẻ, kì diệu, đầy sức cuốn hút

+ Thế giới của kho tàng tri thức

+ Khẳng định trường học là niềm vui, là tất cả với trẻ thơ

+ Đề cao vai trò của nhà trường

Chúc bạn học tốthihi

7 tháng 10 2016

thế còn bài 2 hả bạn