K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=2.0,16=0,32\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,125       0,25           0,125           0,25

Số mol Cu phản ứng :

\(n_{Cu\left(pư\right)}=\dfrac{51-32}{2.108-64}=0,125\left(mol\right)\)

a,\(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,125}{2}=\dfrac{1}{16}\left(M\right)\)

\(C_{M\left(AgNO_3dư\right)}=\dfrac{0,32-0,25}{2}=\dfrac{7}{200}\left(M\right)\)

Câu b để mình suy nghĩ sau:)

1 tháng 9 2016

+ 1 mol Cu phẳn ứng với 2 mol Ag ----> tăng 152 gam
--x mol ----------------------2x mol---------------9,42 gam
----> nCu = 0,062 mol ; nAg = 0,124 mol
---> n = 0,062 mol ; n = 0,026 mol
----> C_M Cu(NO3) 2 = 0,124 M ; C_M AgNO3 = 0,052 M

8 tháng 12 2019

nAgNO3 = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

1_______2_______1_________2 tăng 2 . 108 - 1.64 = 152g

x _____2x________x________ 2x tăng 29,12 - 20 = 9,12(g)

\(x=\frac{9,12}{152}=0,06\left(mol\right)\)

nAgNO3 p.ứ = 0,12 mol

Sau p.ứ trong dd có: Cu(NO3)2: 0,06 mol

AgNO3 dư: 0,15 - 0,12 = 0,03 mol

\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\)

\(CM_{AgNO3}=\frac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)

b) Sau phản ứng trong dung dịch chỉ chứa 1 muối tan nên Cu(NO3)2 và AgNO3 đều phản ứng hết

Gọi NTK của R là M

M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag↓

1_____2 __________________2 tăng 2 . 108 - 1.R = (216-M)g

_______ 0,03 _____________tăng \(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\left(g\right)\)

M + Cu(NO3)2 → M(NO3)2 + Cu↓

1____1___________________1 tăng (64 - M) (g)

___0,06_________________tăng 0,06.(64-M)(g)

Suy ra: 32,205 - 30 =\(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\text{+ 0,06.(64-M)}\)

→ 0,015(216-M)+0,06(64-M)= 2,205

→ M = 65

→ R là Kẽm (Zn)

12 tháng 1 2022

PTHH:

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

mKL tăng : \(mAg-mCu=29,12-20=9,12g\)

=>\(nCu=\dfrac{9,12}{108.2-64}=0,06mol\)

\(nAgNO_3=0,3.0,5=0,15mol\)

tỉ lệ so sánh :

\(\dfrac{nAgNO_3}{2}>\dfrac{nCu}{1}\left(0,075>0,06\right)\Leftrightarrow nAgNO_{3\left(dư\right)}=0,15-0,06.2=0,03mol\)

thep pt: \(nCu\left(NO_3\right)_2=nCu=0,06mol\)

\(\Leftrightarrow C_{MCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)

    \(C_{MAgNO_{3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,03}{0,5}=0,06M\)

vậy nồng độ mol chất Cu(NO3)2 và AgNO3(dư) lần lượt là 0,12M và 0,06M

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

5 tháng 10 2017

Mg à?

5 tháng 10 2017

sai đấy bỏ đi

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??

 

21 tháng 8 2023

Bảo toàn Cu: `n_{Cu}=n_{CuSO_4}={50.9,6\%}/{160}=0,03(mol)`

`->m_{Cu}=0,03.64=1,92<2,48`

`->Y` chứa `Fe` dư và `Cu.`

`->m_{Fe\ du}=2,48-1,92=0,56(g)`

`Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu`

`Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu`

Đặt `n_{Mg}=x(mol);n_{Fe\ pu}=y(mol)`

Theo PT: `n_{Cu}=x+y=0,03(1)`

`MgSO_4+2NaOH->Mg(OH)_2+Na_2SO_4`

`FeSO_4+2NaOH->Fe(OH)_2+Na_2SO_4`

`Mg(OH)_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `MgO+H_2O`

`4Fe(OH)_2+O_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `2Fe_2O_3+4H_2O`

Theo PT: `n_{MgO}=x(mol);n_{Fe_2O_3}=0,5y(mol)`

`->40x+160.0,5y=2(2)`

`(1)(2)->x=0,01;y=0,02`

`->m=0,01.24+0,02.56+0,56=1,92(g)`

`\%m_{Mg}={0,01.24}/{1,92}.100\%=12,5\%`

`\%m_{Fe}=100-12,5=87,5\%`

`m_{dd\ spu}=1,92+50-2,48=49,44(g)`

`Z` gồm `MgSO_4:0,01(mol);FeSO_4:0,02(mol)`

`->C\%_{MgSO_4}={0,01.120}/{49,44}.100\%\approx 2,43\%`

      `C\%_{FeSO_4}={0,02.152}/{49,44}.100\%\approx 6,15\%`

4 tháng 12 2018