Nêu chính quyền tự chủ của Hai Bà Chưng , Lí Bí , Mai Thúc Loan , Phùng Hùng .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Em chọn bà Triệu.
TK#
Khi nói đến những nữ tướng dũng mãnh, tài hoa thời phong kiến, người ta thường nhắc ngay đến Hai Bà Trưng. Những đối với em, nữ tướng mà em ngưỡng mộ nhất chính là Bà Triệu - Triệu Thị Trinh.
Bà Triệu Thị Trinh còn được gọi là Triệu Trinh Nương, sinh ra tại miền núi Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Từ nhỏ, bà đã tỏ ra là người mạnh mẽ, thông minh, tài sắc khác thường. Đến tuổi trưởng thành bà cùng anh là Triệu Quốc Đạt chiêu mộ trai tráng, tập hợp quân sĩ dấy binh khởi nghĩa ở đất Quan Yên, được dân chúng khắp vùng nô nức tham gia. Nghĩa quân nhanh chóng thu phục được các thành, ấp ở quận Cửu Chân và một số vùng của quận Giao Chỉ. Cuộc khởi nghĩa lan rộng như vũ bão và làm “ Chấn động Giao Châu” lúc bấy giờ.
Năm 248, Ngô Triều phải phái Lục Dận đem theo tám nghìn quân tinh nhuệ để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu. Do lực lượng nghĩa quân còn non trẻ, không đủ sức chống lại một đạo quân lớn hơn mình gấp bội. Nên trong một trận huyết chiến với quân thù, trước thế mạnh và mưu kế hiểm độc, đê hèn của giặc, bà Triệu đã tuẫn tiết ở núi Tùng, xã Phú Điền, huyện Hậu Lộc vào năm 248 khi bà chỉ mới 22 tuổi.
Bà Triệu là một nữ anh hùng thực sự của đất nước ta với sự dũng cảm, can trường của mình. Noi gương bà, em sẽ cố gắng học tập thật giỏi, để khi lớn lên góp sức mình xây dựng đất nước vững mạnh hơn.
* Hai Bà Trưng:
- Là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
- Bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
* Lý Bí:
- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.
* Triệu Quang Phục:
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.
- Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ thêm một thời gian.
* Khúc Thừa Dụ:
- Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.
- Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
* Ngô Quyền:
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
- Là người mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Hai Bà Trưng và Bà Triệu: Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Lý Bý: cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân.
Mai Thúc Loan: Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
Phùng Hưng: Lật đổ ách thống trị đô hộ của nhà Đường. nhưng chỉ tồn tại được một thời gian ngắn

Đề của bn nói về cái j v
Tớ thấy cái đề nó hơi sai sai r bn à

Khởi nghĩa Phùng Hưng :
-phùng hưng lãnh đạo
-ý nghĩa : Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
- Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
-tóm tắt :
- Năm 776, Phùng Hưng cùng với em là Phùng Hải dựng cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì-Hà Nội).
- Phùng Hưng bao vậy Tống Bình, sau đó chiếm được Tống Bình.
- Sau khi Phùng Hưng mất, con của Phùng Hưng là Phùng An lên thay.
- Năm 791, nhà Đường đưa quân đàn áp, Phùng An đầu hàng.
khởi nghĩa Mai Thúc Loan :
- mai thúc loan ý nghĩa : - Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất, không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.ãnh đạo
- tóm tắt :
- Năm 712, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đấu tranh chống nhà Đường.
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp.

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

CÁC cuộc khỏi nghĩa tiêu biueer là /: 2 BÀ TRƯNG , BÀ TRIỆU , LÝ BÍ , MAI THÚC LOAN , PHÙNG HƯNG

Thôi không cần đâu
Câu 21: Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?
A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu
B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng
C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan
D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan.
Trò chuyện với Gemini Nêu chính quyền tự chủ của Hai Bà Chưng , Lí Bí , Mai Thúc Loan , Phùng Hùng . Dưới đây là thông tin về chính quyền tự chủ của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng: 1. Chính quyền tự chủ của Hai Bà Trưng (40-43 sau Công Nguyên): Thời gian tồn tại: Khoảng 3 năm. Người lãnh đạo: Trưng Trắc và Trưng Nhị. Kinh đô: Mê Linh (Hà Nội ngày nay). Tổ chức: Trưng Trắc tự xưng là Nữ Vương. Xây dựng triều đình sơ khai, bổ nhiệm các tướng lĩnh. Bãi bỏ thuế khóa 2 năm cho dân. Kết quả: Đánh đuổi được quân Đông Hán, giành độc lập cho đất nước. Tuy nhiên, chính quyền non trẻ và bị đàn áp bởi Mã Viện năm 43. 2. Chính quyền tự chủ của Lý Bí (544-602): Thời gian tồn tại: Khoảng 58 năm (tính cả thời gian kháng chiến chống quân Lương). Người lãnh đạo: Lý Bí (Lý Nam Đế). Kinh đô: Vạn Xuân (vùng cửa sông Tô Lịch, Hà Nội ngày nay). Tổ chức: Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Đặt niên hiệu Thiên Đức. Kết quả: Đánh bại quân Lương, giành độc lập cho đất nước. Tuy nhiên, sau đó chính quyền suy yếu và bị nhà Tùy xâm lược năm 602. 3. Chính quyền tự chủ của Mai Thúc Loan (722): Thời gian tồn tại: Khoảng 10 năm (713-722). Người lãnh đạo: Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế). Kinh đô: Vạn An (Nghệ An ngày nay). Tổ chức: Mai Thúc Loan tự xưng là Hoàng đế (Mai Hắc Đế). Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương. Bãi bỏ sưu cao, thuế nặng. Kết quả: Giải phóng được một vùng rộng lớn. Tuy nhiên, chính quyền bị nhà Đường đàn áp và thất bại năm 722. 4. Chính quyền tự chủ của Phùng Hưng (766-791): Thời gian tồn tại: Khoảng 25 năm. Người lãnh đạo: Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) và Phùng An. Kinh đô: Không rõ ràng, có thể ở vùng Đường Lâm (Hà Nội ngày nay). Tổ chức: Phùng Hưng xưng là Đô Quân. Sau khi đánh chiếm Tống Bình, tổ chức lại việc cai trị đất nước. Sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Kết quả: Đánh chiếm được phủ thành Tống Bình, giành quyền tự chủ. Tuy nhiên, chính quyền bị nhà Đường đàn áp và thất bại năm 791.
Đúng thì cho tớ xin 1 tick nhé
Học tốt!