K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

haha ăn đấm

14 tháng 11 2018

Hay quá ! Mà bạn tự nghĩ ra à ?

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                                                                 CHÚ BÒ BA BỚTBa Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, thế nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                                                                                 CHÚ BÒ BA BỚT

Ba Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, thế nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba Bớt vẫn chưa làm thân với con nào. Từ bác bò đực cao niên đầu đàn có cặp sừng quặp xuống hai má như hai quả mướp hay chị bò cái óng ả, duyên dáng đến con bê con vô tư suốt ngày rúc vú mẹ … Có con nào tìm đến để thể hiện tình cảm, Ba Bớt liền tỏ thái độ khinh kỉnh, quay đi nơi khác. Khi các con khác ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Cậy mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào nó cũng nghênh sừng thách đấu. Thực ra trong đàn nhiều con chẳng thua kém gì Ba Bớt, song hay gì cái chuyện đánh lộn cơ chứ. Vậy nên khi Ba Bớt gây sự là chúng vội lảng đi. Nhưng nào Ba Bớt có biết, nó lại nghĩ tất cả đều sợ nó. Một hôm có con hổ vằn xuất hiện ở bìa rừng. Đàn bò cụm lại, những con bò đực đứng dàn hàng, hướng cặp sừng nhọn hoắt ý như mũi kiếm về phía con hổ, bảo vệ đàn bò cái, bê non. Phát hiện con Ba Bớt đứng một mình, hổ lao tới. Ba Bớt hoảng sợ tung vó chạy, nó chạy tới đâu, hổ vằn bám theo tới đó. Cuộc rượt đuổi thật ngoạn mục. Cuối cùng Ba Bớt chạy thoát nhưng nó bị lạc đàn. Buổi chiều, khi đàn bò lục tục kéo nhau về chuồng thì Ba Bớt vẫn một mình bươn bả ngoài rừng. Chưa quen địa hình, mỗi lúc nó càng đi xa hơn. Đêm đầu tiên trong rừng, nó dừng chân bên con suối cạn. Đói, mệt và sợ hãi, Ba Bớt không sao ngủ được. Đầu lắc, đuôi đập liên hồi mà vẫn không xua được đám muỗi đói. Nhưng cái làm nó hoảng sợ nhất là những đốm sáng lân tinh, ẩn hiện như ma dưới đám lá mục. Ba Bớt thầm mong cho đêm chóng qua, nhưng càng mong càng thấy đêm rộng dài hơn. Rồi mặt trời cũng mọc, Ba Bớt mừng rơn khi ánh sáng trải khắp khu rừng. Nó vươn vai định bước đi, chợt một trận mưa trái cây trút xuống. Những con khỉ nghịch ngợm và lém lỉnh vừa ném trái cây vừa quát: “Này anh bò kia, đàn của anh đâu? Anh không có bạn bè hay sao mà đi một mình? …” Những trái chín to bằng hạt ngô, đập vào đầu vào lưng, không đau nhưng Ba Bớt thấy sao mà hổ thẹn. Đã bao giờ nó bị xua đuổi như một tên ăn cắp thế này đâu. Nuốt nhục, nó lặng lẽ bước đi, đói thì ăn lá rừng, khát uống nước suối, buồn ngủ đứng tựa vào gốc cây và gà gật. Có đêm thiêm thiếp, thấy động, nó choàng tỉnh. Ôi chao! Một con trăn đất to như cây chuối, da cóc cáy, loang lổ đang trườn qua lưng nó. Hoảng sợ, nó chồm lên, lao bừa vào bụi cây, thật hú vía. Cuộc phiêu lưu bất đắc dĩ đưa Ba Bớt đến những nơi cảnh sắc nổi tiếng như giếng Tiên, hang Đầu Voi, cây chò ba nghìn tuổi, … Nhưng nó chẳng còn tâm trí nào mà thưởng ngoạn. Một mình lủi thủi, lại phải thường xuyên đề phòng chuyện bất trắc, Ba Bớt cảm thấy cô đơn và nhớ đàn. Một hôm vừa lách qua đám lau, nó gặp một con lợn rừng đang đào măng. Tưởng bò đến giành ăn, con lợn lao vào cắn xé. Ba Bớt bị những chiếc răng nanh lợn dài, sắc xé toạc cổ, máu phun như suối. Mang tấm thân rách nát bươn bả đi tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi? Phải chăng do cái tính kiêu căng, ngạo mạn của nó gây nên? Giá nó sống giản dị, khiêm tốn như những con bò kia, chắc không phải nhận hậu quả đáng buồn. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ. Vừa trông thấy nó, cả đàn bò lao tới, xúm xít vây quanh. Chúng đã chờ đợi giây phút này lâu lắm rồi. Con nào cùng muốn len vào trong để được đứng gần Ba Bớt, nhìn rõ người bạn sau bao ngày lưu lạc. Trông thân hình gầy rộc, đầy thương tích và đôi mắt hõm sâu vì đói khát, mất ngủ của Ba Bớt, những con bò trong đàn rất xúc động. Chúng hỏi Ba Bớt những ngày qua sống ở đâu, ăn uống thế nào và làm sao bị thương; ở trong rừng Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không? … Nghe Ba Bớt kể lại nỗi vất vả, nguy hiểm trong chuyện lạc đàn, bác bò đực đầu đàn nhẹ nhàng nói: - Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn ngủ được vì nhớ thương. Ở đời, không có ai hiểu và thông cảm với ta bằng chúng ta với nhau đâu. Nhưng thật may cháu đã trở về. Ba Bớt cứ nghĩ rằng khi nó trở về, sẽ phải nhận thái độ ghẻ lạnh và những lời nhiếc móc, giễu cợt của đám bò. Nhưng không, tất cả đều yêu thương nó. Những lời hỏi han ân cần, trìu mến của các bạn đã xóa tan mặc cảm trong lòng Ba Bớt. Nó cảm thấy vô cùng ân hận về lối sống trước đây của mình. Từ đôi mắt hõm sâu của Ba Bớt ứa ra hai giọt nước mắt. Ba Bớt xúc động nói: - Những ngày lưu lạc, tôi đã thấy thấm thía rằng: Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn. Những con bò cất tiếng hò vang, chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đua vui với nhau vì chú Ba Bớt đã nhận ra một bài học sâu sắc ở đời.

Tìm các từ ngữ, chi tiết thể hiện đặc trưng của nhân vật trong truyện đồng thoại qua nhân vật chú bò Ba Bớt về: - Hình dáng - Hành động, lời nói - Suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc.

8
2 tháng 10 2021

đọc tến tết bạn ơi

2 tháng 10 2021

dài thế

22 tháng 11 2021

Con sông hẻ

22 tháng 11 2021

con sông nhé bạn

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi                                                  Vịt Con lạc mẹ   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích:...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
                                                  Vịt Con lạc mẹ
   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích: - Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
                                                                                                             (Theo Lê Luynh)
Câu 1: Xác định thể loại, PTBĐ và ngôi kể của văn bản trên?
Câu 2: Tính xấu của bầy gà con là gì?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Văn bản trên gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì?
     Ai giúp mình với ạ.

1
28 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1:
thể loại: đồng thoại
PTBĐ: tự sự
ngôi thứ 3
Câu 2:  không nhường nhịn cho những người đi lạc . 
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Những nhân vật trong đây là động vật nhưng lại có thể nói, hành động giống như con người nên đây là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng của BPNT này là giúp cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cũng giúp người đọc dễ dàng hình dung câu chuyện hơn.

Câu 4: Hãy luôn biết chia sẻ, giúp đỡ người khác vì khi cho đi bạn luôn nhận lại được những điều xứng đáng.

28 tháng 3 2022

thank you ạ

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi                                                  Vịt Con lạc mẹ   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích:...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
                                                  Vịt Con lạc mẹ
   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích: - Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
                                                                                                          (Theo Lê Luynh)
Câu 1: Xác định thể loại, PTBĐ và ngôi kể của văn bản trên?
Câu 2: Tính xấu của bầy gà con là gì?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Văn bản trên gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì?
     Ai giúp mình với ạ.

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi                                                  Vịt Con lạc mẹ   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích:...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
                                                  Vịt Con lạc mẹ
   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích: - Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
                                                                                                             (Theo Lê Luynh)
Câu 1: Xác định thể loại, PTBĐ và ngôi kể của văn bản trên?
Câu 2: Tính xấu của bầy gà con là gì?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Văn bản trên gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì?
     Ai giúp mình với ạ.

1
28 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1:
thể loại: đồng thoại
PTBĐ: tự sự
ngôi thứ 3
Câu 2:  không nhường nhịn cho những người đi lạc . 
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Những nhân vật trong đây là động vật nhưng lại có thể nói, hành động giống như con người nên đây là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng của BPNT này là giúp cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cũng giúp người đọc dễ dàng hình dung câu chuyện hơn.

Câu 4: Hãy luôn biết chia sẻ, giúp đỡ người khác vì khi cho đi bạn luôn nhận lại được những điều xứng đáng.

 Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con? Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà kochết.Tại sao (ko ai cứu hết)? Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất...
Đọc tiếp

 Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con?

 Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà ko
chết.Tại sao (ko ai cứu hết)?

 Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cáihoàn cảnh chết tiệt này?

1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

 Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: Phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, Phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?

 Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?

12

1. đập 1 phát con ma xanh chết, con ma đỏ sợ quá mặt xanh lét thì đập 1 phát con mà xanh kia chết nốt. tổng cộng 2 phát 2 con ma chết

2.vì bà đi tàu ngầm.

3.hãy thôi tưởng tượng nhé bn.

4.ko bt

5.phòng 3. vì sư tử nhịn đói 3 năm thì đã chết lâu rồi.

6.cái bàn chân.

7 tháng 5 2018

Tàu thủy

18 tháng 2 2022

Tự sự

18 tháng 2 2022

Tự sự 

Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được...
Đọc tiếp

Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?

(Theo Lê Luynh)

Câu 1.(1 điểm): Xác định ngôi kể và tên các nhân vật trong văn bản.

Câu 2.(1 điểm):  Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng câu chuyện? Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 3.(1 điểm):: Thông điệp mà em tâm đắc nhất rút ra được từ văn bản trên là gì?

1
24 tháng 3 2022

1. Ngôi kể thứ 3. Nhân vật: gà mẹ , vịt con, đàn gà con.

2. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Những nhân vật trong đây là động vật nhưng lại có thể nói, hành động giống như con người nên đây là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng của BPNT này là giúp cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cũng giúp người đọc dễ dàng hình dung câu chuyện hơn.

3. Hãy luôn biết chia sẻ, giúp đỡ người khác vì khi cho đi bạn luôn nhận lại được những điều xứng đáng.