K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-3^{150}=-9^{75}\)

\(-2^{225}=-8^{75}\)

mà -9<-8

nên \(-3^{150}< -2^{225}\)

So sánh: 2225 và 3150

2225=(23)75=875

3150=(32)75=975

Vì 875 < 975

Nên 2225 < 3150

18 tháng 12 2016

a.ta có: \(3^{2009}\)

\(9^{1005}\)= \(\left(3^2\right)^{1005}\) =\(3^{2010}\)

*Vì 2010> 2009 =>\(3^{2009}\) < \(3^{2010}\)

Vậy \(3^{2009}\) < \(9^{1005}\).

\(2^{300}=\left(2^4\right)^{75}=16^{75}\)

\(3^{225}=\left(3^3\right)^{75}=27^{75}\)

mà 16<27

nên \(2^{300}< 3^{225}\)

14 tháng 12 2021

giúp mình với cầu xin

 

14 tháng 12 2021

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}< 9^{75}=\left(3^2\right)^{75}=3^{150}\)

14 tháng 8 2017

Bài 13 : So sánh

2225 và 3150

Ta có : 

2225 = ( 23 )75 = 875

3150 = ( 32 )75 = 975

Vì 875 < 975 ( 8 < 9 )

Nên 2225 < 3150

30 tháng 9 2016

mình lớp 6 thử làm thôi nha

a) 2225 = 25.45 = ( 245 ) 5

3150 = 35.30 = ( 330 ) 5

ta thấy hai lũy thừa đã cùng số mũ nên ta so sánh cơ số

245 = 29.5 = ( 29 ) 5 = 5125

330 = 36.5 = ( 36 ) 5 = 7295

Vì 512 < 729 nên 2225 < 3150

30 tháng 9 2016

a/\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

\(8^{75}< 9^{75}\Rightarrow2^{225}< 3^{150}\)

b/ \(2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8\)

\(3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)

\(8^8< 9^8\Rightarrow2^{24}< 3^{16}\)

5 tháng 8 2017

a) 5200 = (52)100 = 25100

3453= 3400 x 353 = ( 34)100 x 353 = 81100 x 353

Ta thấy 81100 > 25100 => 81100 x 353 > 25100

Vậy 3453 > 5200 

b) 2164= 2160 x 24 = (24)40 x24 = 1640 x 24

Ta thấy: 1640 > 1340 =>  1640 x 24 > 1340

Vậy 2164 > 1340

Nhớ          k mik nha

16 tháng 9 2016

bài 12 :

a,\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

Mà: 02=0

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0^2\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

b,  \(\left(x-2\right)^2=1\)

Mà : 1=12

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=1^2\)

=> x - 2 = 1

=> x = 3

c, \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)=-2\)

Vì -8 =-23

nên ...

=> 2x =-1

=> x=0.5

d.\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

cái này cũng như mấy cái trên thôi

 

21 tháng 9 2016

Bài 12:

a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)

\(x=\frac{1}{2}\)

b) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(x-2=\pm1\)

  • Nếu \(x-2=1\)

\(x=3\)

  • Nếu \(x-2=-1\)

\(x=1\)

c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow2x-1=-2\)

\(2x=-1\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(x+\frac{1}{12}=\pm\frac{1}{4}\)

  • Nếu \(x+\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{1}{6}\)

  • Nếu \(x+\frac{1}{12}=-\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{1}{3}\)

Bài 13: có người làm rồi

Bài 14:

a) \(25^3\div5^2\)

\(=\left(5^2\right)^3\div5^2\)

\(=5^6\div5^2=5^4\)

b) \(\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{9}{49}\right)^6\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^6\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{3}{7}\right)^{12}=\left(\frac{3}{7}\right)^9\)

c) \(3-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2:2\)

\(=3-1+\frac{1}{4}:2\)

\(=2+\frac{1}{8}=2\frac{1}{8}\)