K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

nhân cả tử và mẫu của 3/4 với 5 ta được phân số thứ nhất cần tìm

nhân cả tử và mẫu của 5/6 với 3 ta được phân số thứ hai cần tìm

2 tháng 7 2017

nhân cả tử và mẫu của 3/4 với 5 ta được phân số thứ nhất cần tìm

nhân cả tử và mẫu của 5/6 với 3 ta được phân số thứ 2 cần tìm

2 tháng 7 2017

Gọi phân số cần tìm là: \(\frac{a}{b}\)

Ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}\frac{a-15}{b}=\frac{3}{4}\\\frac{a}{b}=\frac{9}{10}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a-3b=60\\10a-9b=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=90\\b=100\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{90}{100}\)

29 tháng 7 2018

vì cộng thêm 1 số vào cả tử và mẫu 1 số nên lúc đó hiệu giữa tử và mẫu không thay đổi và bằng:

                                 11-5=6

tử của phân số mới là:

                  6:(3-2)x2=12

số cần tìm là:

           12-5=7

                   Đáp số:7

chúc bạn hok tốt !!!

29 tháng 7 2018

gọi số cần tìm = a

theo đề ra ta có \(\frac{5+a}{11+a}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow2.\left(11+a\right)=3.\left(5+a\right)\Rightarrow22+2a=15+3a\)

\(\Rightarrow22-15=3a-2a\Rightarrow7=a\)

nhớ k cho mik nhé! mình đã làm bằng cách lớp 6 như bạn đã nói

17 tháng 3 2019

1) \(x+\frac{x}{3}=24\Leftrightarrow3x+x=72\Leftrightarrow4x=72\Rightarrow x=18\)

2) Số có 5 chữ số đó chia hết cho 2 và 5 nên có dạng abcd0( a khác 0)

mà số đó phải chia hết cho 3 nên (a+b+c+d) phải chia hết cho 3

mà abcd0 phải nhỏ nhất nên a+b+c+d=3

a phải bằng 1 để nhỏ nhất thì b=c=0 và d=2

vậy số cần tìm là 10020

17 tháng 3 2019

3. Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là 9876

số nhơ nhất có 4 chữ số là 1000

Hiệu của 2 số đó là 8876

4.x là nhân phải ko ạ???

\(\left(\frac{5}{7}-y\right)\cdot\frac{14}{5}=\frac{7+5}{10}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow2-\frac{14y}{5}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow\frac{4}{5}=\frac{14y}{5}\Leftrightarrow14y=4\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)

5.Gọi số bé là a thì số lớn là 5a/2

mà \(48+a=\frac{5a}{2}\Leftrightarrow96+2a=5a\Leftrightarrow96=3a\Leftrightarrow a=32\) 

vậy số bé là 32 số lớn là 80

6. gọi 2 số lần lượt là a và b

\(\frac{1}{2}\left(a+b\right)=\frac{5}{12}\)(1)

\(a=\frac{1}{6}+b\)(*)

Thay (*) vào 1 ta được b=1/3

vậy a=1/2

29 tháng 12 2020

Gọi số cần tìm là x 

ta có 

\(\frac{7+x}{13+x}=\frac{2}{3}\)

\(\left(7+x\right)\times3=2\times\left(13+x\right)\)

\(21+3x=26+2x\)

\(3x-2x=26-21\)

\(x=5\)

Vậy số cần tìm là 5

-----------------------------------

Chúc bạn học tốt!!!:)))

1,bạn An có một số bút chì gồm 3 loại :xanh, đỏ ,nâu .Biết \(\frac{1}{3}\)là số bút chì màu xanh ,số bút chì màu nâu bằng \(\frac{1}{2}\)số bút chì màu xanh và kèm bút chì màu đỏ là 6 chiếc .Hỏi bạn An có bao nhiêu bút chì mỗi loại?2,a)tìm 5 phân số ở giữa 2 phân số \(\frac{1}{2}\)và \(\frac{3}{5}\)b)tìm tất cả các phân số tối giản có mẫu số bằng 18 nằm giữa \(\frac{1}{4}\)và \(\frac{2}{3}\).3,cho...
Đọc tiếp

1,bạn An có một số bút chì gồm 3 loại :xanh, đỏ ,nâu .Biết \(\frac{1}{3}\)là số bút chì màu xanh ,số bút chì màu nâu bằng \(\frac{1}{2}\)số bút chì màu xanh và kèm bút chì màu đỏ là 6 chiếc .Hỏi bạn An có bao nhiêu bút chì mỗi loại?

2,a)tìm 5 phân số ở giữa 2 phân số \(\frac{1}{2}\)và \(\frac{3}{5}\)

b)tìm tất cả các phân số tối giản có mẫu số bằng 18 nằm giữa \(\frac{1}{4}\)và \(\frac{2}{3}\).

3,cho phân số \(\frac{12}{27}\).Tìm số tự nhiên để:

a)khi cùng  thêm 1 số đó vào tử số và mẫu số của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị là \(\frac{3}{5}\)

b)khi thêm số đó vào mẫu số đồng thời bớt số đó ở tử số thì được phân số mới có giá trị là \(\frac{1}{3}\)

nhớ giải ra giúp mk nha ai nhanh mk tick 10 lần vì mk có 10 nick Ahihi

0
Bài 1: Từ các số 0, 3, 2 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau ?Bài 2: Trên 1 đoạn đường 1km, người ta trồng cây 2 bên đường, cách 20m trồng 1 cây( ở hai đầu đường là đèn cao áp). Hỏi đoạn đường đó có bao nhiêu cây ?Bài 3: Trung bình cộng của 2 phân số bằng \(\frac{5}{7}\). Nếu gấp phân số thứ nhất lên 2 lần thì trung bình cộng của chúng bằng \(\frac{3}{4}\). Tìm phân số thứ...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ các số 0, 3, 2 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau ?

Bài 2: Trên 1 đoạn đường 1km, người ta trồng cây 2 bên đường, cách 20m trồng 1 cây( ở hai đầu đường là đèn cao áp). Hỏi đoạn đường đó có bao nhiêu cây ?

Bài 3: Trung bình cộng của 2 phân số bằng \(\frac{5}{7}\). Nếu gấp phân số thứ nhất lên 2 lần thì trung bình cộng của chúng bằng \(\frac{3}{4}\). Tìm phân số thứ nhất.

Bài 4: Trung bình cộng 3 số bằng 150. Trong đó số thứ nhất hơn số thứ hai 15 đơn vị và kém số thứ ba 12 đơn vị. Tìm số thứ ba.

Bài 5: Trung bình cộng của 2 phân số bằng \(\frac{14}{9}\). Nếu tăng phân số thứ hai gấp 4 lần thì trung bình cộng của chúng bằng \(\frac{91}{18}\). Tìm phân số thứ nhất.

Bài 6: Trung bình cộng ba số bằng 180. Số thứ nhất gấp rưỡi số thứ hai và bằng \(\frac{3}{5}\) số thứ ba. Tìm số thứ nhất.

Bài 7: Trung bình cộng của tử số và mẫu số của 1 phân số bằng 16. Nếu gấp tử số lên 3 lần thì phân số đó bằng 1. Tìm phân số đã cho.

Bài 8: Trong hộp có số bi màu vàng nhiều gấp 4 lần số bi màu đỏ. Biết số bi màu vàng nhiều hơn số bi màu đỏ là 75 viên. Hỏi trong hộp có tất cả bao nhiêu viên bi ?

1
22 tháng 12 2019

Bài quá dài nên mình chỉ ghi kết quả thôi

Bài 1: có 4 số

Bài 2: 49 cây

Bài 3: phân số thứ nhất là \(\frac{1}{14}\)

Bài 4: số thứ ba là 163

Bài 5: phân số thứ hai là \(\frac{7}{3}\)

Bài 6: số thứ nhất là 162

Bài 7: phân số đã cho là \(\frac{8}{24}\)

Bài 8: trong hộp có tất cả 125 viên bi

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).Bài 2. Một người uống...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:

a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).

b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).

Bài 2. Một người uống cà phê. Lúc đầu người đó uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa. Sau đó người ấy đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha. Sau đó người ấy lại đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc cà phê vừa pha. Cuối cùng người ấy đổ sữa them cho đầy cốc rồi uống hết cả cốc cà phê vừa pha. Hỏi người đó đã uống lượng cà phê hay lượng sữa nhiều hơn?

2
24 tháng 2 2017

Bài 1.

a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.

Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.

Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.

Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).

b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.

Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.

Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.

Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).

24 tháng 2 2017

1.a)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là:  5-2=3

Mà 15:3=5

Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))

b)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là:  47-7=40

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là:  5-3=2

Mà 40:2=20

Vậy phân số đó là:  \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))

2.                                           Giải:

uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc

Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc 

Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc

Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa

Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc

Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc

Mà \(\frac{7}{6}>1\)

=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.

Bài khó đấy.