K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn từ thích hợp (dải lụa, thảm lúa, thấp thoáng, trắng xóa, kì vĩ, trùng điệp) điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

Cảnh đẹp Quảng Bình

      Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên ……… ………: phía tây là dãy Trường Sơn………………………, phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh màu diệp lục. Sông Ròn, sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như những ………………… vắt ngang giữa .. .………………… vàng rồi đổ ra biển cả.

      Bờ biển Quảng Bình có nhiều bãi tắm đẹp. Ngoạn mục nhất có lẽ là bãi tắm Đá Nhảy nằm ngang chân đèo Lí Hòa, điểm giao hòa giữa núi và biển. Từ trên đèo nhìn xuống, ta có cảm tưởng như núi mẹ, núi con đang dắt nhau ra tắm biển. Còn biển thì suốt ngày tung bọt …………………….. , kì cọ hàng trăm mỏm đá nhấp nhô …………

…………. dưới rừng thùy dương, bãi cát vàng chạy dài hàng cây số.

        * Tìm và gạch chân những từ ngữ chỉ thiên nhiên, những từ thể hiện phép so sánh, phép nhân hóa trong hai đoạn văn hoàn chỉnh trên.

         *Dựa vào bài: Cảnh đẹp Quảng Bình ở trên, hãy viết đoạn văn tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
*Giúp mình với

0
1 tháng 4 2022

giúp mình với

 

1 tháng 4 2022

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

7 tháng 3 2022

Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa: 

Nơi những dòng sông cần mẫn

Nơi biển tìm về với đất

Bằng con sóng nhớ bạc đầu

Cần câu uốn cong lưỡi sóng

Nơi con tàu chào mặt đất

Còi ngân lên khúc giã từ

 Cửa sông tiễn người ra biển

7 tháng 3 2022

Tham khảo 

Nơi những dòng sông cần mẫn 

Gửi lại phù sa bãi bồi 

Để nước ngọt ùa ra biển 

Sau cuộc hành trình xa xôi. 

Nơi biển tìm về với đất 

Bằng con sóng nhớ bạc đầu 

Chất muối hòa trong vị ngọt 

Thành vũng nước lợ nông sâu. 

Nơi cá đối vào đẻ trứng 

Nơi tôm rảo đến búng càng 

Cần câu uốn cong lưỡi sóng 

Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. 

Nơi con tàu chào mặt đất 

Còi ngân lên khúc giã từ 

Cửa sông tiễn người ra biển 

Mây trắng lành như phong thư. 

I/ Đọc thầm bài:                      MỘT VIỆC NHỎ THÔI          Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây dựng những tòa lâu đài trên cát. Cha mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, để tiện nhìn các con vui chơi trên bãi cát phía trước mặt.          Thế rồi họ trông thấy một bà cụ già nhỏ nhắn, ăn mặc...
Đọc tiếp

I/ Đọc thầm bài:                      MỘT VIỆC NHỎ THÔI

          Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây dựng những tòa lâu đài trên cát. Cha mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, để tiện nhìn các con vui chơi trên bãi cát phía trước mặt.
          Thế rồi họ trông thấy một bà cụ già nhỏ nhắn, ăn mặc xuềnh xoàng, tay cầm một chiếc túi cũ đang tiến lại gần phía bọn trẻ. Tóc bà đã bạc trắng, bị gió biển thổi tốc lên càng làm cho khuôn mặt nhăn nheo của bà thêm khó coi. Bà cụ đang lẩm bẩm một điều gì đó, dáo dác nhìn quanh rồi thỉnh thoảng lại cúi xuống nhặt những thứ gì đó trên bãi biển, bỏ vào cái túi.
           Hai vợ chồng không hẹn mà vội chạy ra gọi các con lại, căn dặn chúng phải tránh xa bà cụ khả nghi kia. Dường như họ cố ý nói to cho bà ta nghe thấy để bà ta nên đi chỗ khác kiếm ăn.
            Bà cụ không biết có nghe thấy gì không giữa tiếng sóng biển ì ầm, chỉ thấy bà cụ cứ từ từ tiến về phía họ. Thế rồi bà cụ dừng lại nhìn mấy đứa trẻ dễ thương đang ngơ ngác nhìn mình. Bà mỉm cười với chúng nhưng không ai đáp lại, chỉ giả vờ ngó lơ đi chỗ khác. Bà cụ lại lẳng lặng làm tiếp công việc khó hiểu của mình. Còn cả gia đình kia thì chẳng hứng thú tắm biển nữa, họ kéo nhau lên quán nước phía trên bờ biển.
           Trong lúc chuyện trò với người phục vụ bàn ăn cùng những khách hàng trong quán, hai vợ chồng quyết định hỏi thăm xem bà cụ khả nghi kia là ai và họ .... sững sờ. Bà cụ ấy là người dân ở đây, từng có một đứa cháu ngoại vì bán hàng rong trên bãi biển, vô tình đạp phải một mảnh chai rồi bị nhiễm trùng, sốt cao, đưa đi bệnh viện cấp cứu không kịp và đã chết không lâu vì bệnh uốn ván.
         Từ dạo ấy, thương cháu đến ngẩn ngơ, bà cứ lặng lẽ đi dọc bãi biển, tìm nhặt những mảnh chai, mảnh sắt hoặc hòn đá có cạnh sắc. Mọi người hỏi lý do thì bà đáp mà đôi mắt ướt nhòe : “Ồ tôi chỉ làm một việc nhỏ thôi ấy mà, để các cháu bé có thể vui chơi trên bãi biển mà không bao giờ bị chết như đứa cháu đáng thương của tôi.”
          Nghe xong câu chuyện, người chồng vội chạy ngay xuống bãi biển mong có thể nói một lời xin lỗi và một lời biết ơn chân thành, nhưng bà cụ đã đi xa rồi. Bóng bà chỉ còn là một chấm nhỏ trên bãi biển vắng người khi chiều đang xuống.

                                                                                                 MAI VĂN KHÔI (sưu tầm)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1: Khi mới xuất hiện trên bãi biển, bố mẹ những đứa trẻ nhìn thấy bà cụ già đang làm gì?

a.      Miệng lẩm nhẩm điều gì đó.

b.     Mắt nhìn quanh dáo dác

c.      Thỉnh thoảng cúi nhặt vật gì đó bỏ vào cái túi cũ mang theo.

d.     Lừ lừ đi về phía bọn trẻ.

e.      Nhìn những đứa trẻ và mỉm cười với chúng.

Câu 2: Vì sao bố mẹ hai đứa trẻ muốn các con mình tránh xa bà cụ già?

a.      Vì họ sợ bà cụ đánh bọn trẻ.

b.     Vì họ coi kinh bà cụ.

c.      Vì họ sợ bà cụ xin con họ thức ăn.

Câu 3: Bà cụ đã làm gì khi đến gần hai đứa trẻ? Viết câu trả lời của em.

..............................................................................................................................

Câu 4: Hoàn cảnh bà cụ có gì đáng thương?

a.      Bà cụ có một cháu nhỏ mồ côi.

b.     Bà cụ sống một mình bằng nghề nhặt rác trên bãi biển.

c.      Bà cụ đi bán hàng rong trên bãi biển để nuôi đứa cháu ngoại mồ côi.

d.     Bà cụ có đứa cháu ngoại chết vì giẫm phải mảnh chai trên bãi biển khi bán hàng rong.

Câu 5: Bà cụ thường nhặt những gì trên bãi biển? Viết câu trả lời của em.

..............................................................................................................................

Câu 6: Sau khi trò chuyện với chủ quán, bố mẹ những đứa trẻ hiểu ra điều gì quan trọng?

a.      Bà cụ già đã mất trí nên mới đi lang thang.

b.     Bà cụ già phải đi nhặt rác để kiếm sống.

c.      Bà cụ già nhặt rác để tránh tai nạn cho bọn trẻ đi trên bãi biển

d.     Bà cụ rất thương nhớ đứa cháu ngoại đã chết.

Câu 7: Vì sao bố mẹ những đứa trẻ muốn nói lời cảm ơn với bà cụ?

a.      Vì bà cụ đã thể hiện sự yêu mến con của họ.

b.     Vì bà cụ đã làm việc tốt để giúp đỡ bọn trẻ trong đó có những đứa con của họ.

c.      Vì bà cụ đã dạy bọn trẻ con cần cẩn thận khi đi trên bãi biển.

Câu 8: Câu chuyện này cho em biết khi muốn xác định thái độ tôn trọng một người cần dựa vào điều gì là chính?

a.      Vào hình dáng bên ngoài đẹp hay xấu của người đó.

b.     Dựa vào vẻ sang trọng hay vẻ nghèo khó của người đó.

c.      Dựa vào việc làm tốt hay việc làm không tốt của người đó.

d.     Dựa vào tuổi tác của người đó.

Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép?

a. Cha mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, để tiện nhìn các con vui chơi trên bãi cát phía trước mặt.

b. Bỗng họ trông thấy một bà cụ già nhỏ nhắn, ăn mặc xuềnh xoàng, tay cầm một chiếc túi cũ đang tiến lại gần phía bọn trẻ.

c. Tóc bà đã bạc trắng, bị gió biển thổi tốc lên càng làm cho khuôn mặt nhăn nheo của bà thêm khó coi.

 d.  Nghe xong câu chuyện, người chồng vội chạy ngay xuống bãi biển mong có thể nói một lời xin lỗi và một lời biết ơn chân thành, nhưng bà cụ đã đi xa rồi.

Câu 10: Câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách gì? Viết câu trả lời của em.

      Bà mỉm cười với chúng nhưng không ai đáp lại, chỉ giả vờ ngó lơ đi chỗ khác.          

Câu 11: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Nghe xong câu chuyện, người chồng vội chạy ngay xuống bãi biển mong có thể nói một lời xin lỗi và một lời biết ơn chân thành, nhưng bà cụ đã đi xa rồi. Bóng bà chỉ còn là một chấm nhỏ trên bãi biển vắng người khi chiều đang xuống.

            a. bằng cách lặp từ ngữ.

         b. Bằng cách thay thế từ ngữ.

         c. Bằng cách dùng từ ngữ nối.

         d. Bằng cách lặp từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

Câu 12: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Viết câu trả lời của em.

      Từ dạo ấy, bà thương cháu đến ngẩn ngơ, bà cứ lặng lẽ đi dọc bãi biển, tìm nhặt những mảnh chai, mảnh sắt hoặc hòn đá có cạnh sắc.       

...................................................................................................................................   ...................................................................................................................................

Câu 13: Các câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?  “Bà cụ không biết có nghe thấy gì không giữa tiếng sóng biển ì ầm, chỉ thấy bà cụ cứ từ từ tiến về phía họ. Thế rồi bà cụ dừng lại nhìn mấy đứa trẻ dễ thương đang ngơ ngác nhìn mình. Bà mỉm cười với chúng nhưng không ai đáp lại, chỉ giả vờ ngó lơ đi chỗ khác.

         a. bằng cách lặp từ ngữ.                     b. Bằng cách thay thế từ ngữ.

         c. Bằng cách dùng từ ngữ nối.           d. bằng cả 3 cách a, b, c.

Câu 14: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:   Thế rồi họ trông thấy một bà cụ già nhỏ nhắn, ăn mặc xuềnh xoàng, tay cầm một chiếc túi cũ đang tiến lại gần phía bọn trẻ.

8
16 tháng 5 2022

tối đa 10 câu

16 tháng 5 2022

10 câu tối đa 

I/ Đọc thầm bài:                      MỘT VIỆC NHỎ THÔI          Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây dựng những tòa lâu đài trên cát. Cha mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, để tiện nhìn các con vui chơi trên bãi cát phía trước mặt.          Thế rồi họ trông thấy một bà cụ già nhỏ nhắn, ăn mặc...
Đọc tiếp

I/ Đọc thầm bài:                      MỘT VIỆC NHỎ THÔI

          Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây dựng những tòa lâu đài trên cát. Cha mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, để tiện nhìn các con vui chơi trên bãi cát phía trước mặt.
          Thế rồi họ trông thấy một bà cụ già nhỏ nhắn, ăn mặc xuềnh xoàng, tay cầm một chiếc túi cũ đang tiến lại gần phía bọn trẻ. Tóc bà đã bạc trắng, bị gió biển thổi tốc lên càng làm cho khuôn mặt nhăn nheo của bà thêm khó coi. Bà cụ đang lẩm bẩm một điều gì đó, dáo dác nhìn quanh rồi thỉnh thoảng lại cúi xuống nhặt những thứ gì đó trên bãi biển, bỏ vào cái túi.
           Hai vợ chồng không hẹn mà vội chạy ra gọi các con lại, căn dặn chúng phải tránh xa bà cụ khả nghi kia. Dường như họ cố ý nói to cho bà ta nghe thấy để bà ta nên đi chỗ khác kiếm ăn.
            Bà cụ không biết có nghe thấy gì không giữa tiếng sóng biển ì ầm, chỉ thấy bà cụ cứ từ từ tiến về phía họ. Thế rồi bà cụ dừng lại nhìn mấy đứa trẻ dễ thương đang ngơ ngác nhìn mình. Bà mỉm cười với chúng nhưng không ai đáp lại, chỉ giả vờ ngó lơ đi chỗ khác. Bà cụ lại lẳng lặng làm tiếp công việc khó hiểu của mình. Còn cả gia đình kia thì chẳng hứng thú tắm biển nữa, họ kéo nhau lên quán nước phía trên bờ biển.
           Trong lúc chuyện trò với người phục vụ bàn ăn cùng những khách hàng trong quán, hai vợ chồng quyết định hỏi thăm xem bà cụ khả nghi kia là ai và họ .... sững sờ. Bà cụ ấy là người dân ở đây, từng có một đứa cháu ngoại vì bán hàng rong trên bãi biển, vô tình đạp phải một mảnh chai rồi bị nhiễm trùng, sốt cao, đưa đi bệnh viện cấp cứu không kịp và đã chết không lâu vì bệnh uốn ván.
         Từ dạo ấy, thương cháu đến ngẩn ngơ, bà cứ lặng lẽ đi dọc bãi biển, tìm nhặt những mảnh chai, mảnh sắt hoặc hòn đá có cạnh sắc. Mọi người hỏi lý do thì bà đáp mà đôi mắt ướt nhòe : “Ồ tôi chỉ làm một việc nhỏ thôi ấy mà, để các cháu bé có thể vui chơi trên bãi biển mà không bao giờ bị chết như đứa cháu đáng thương của tôi.”
          Nghe xong câu chuyện, người chồng vội chạy ngay xuống bãi biển mong có thể nói một lời xin lỗi và một lời biết ơn chân thành, nhưng bà cụ đã đi xa rồi. Bóng bà chỉ còn là một chấm nhỏ trên bãi biển vắng người khi chiều đang xuống.

                                                                                                 MAI VĂN KHÔI (sưu tầm)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1: Khi mới xuất hiện trên bãi biển, bố mẹ những đứa trẻ nhìn thấy bà cụ già đang làm gì?

a.      Miệng lẩm nhẩm điều gì đó.

b.     Mắt nhìn quanh dáo dác

c.      Thỉnh thoảng cúi nhặt vật gì đó bỏ vào cái túi cũ mang theo.

d.     Lừ lừ đi về phía bọn trẻ.

e.      Nhìn những đứa trẻ và mỉm cười với chúng.

Câu 2: Vì sao bố mẹ hai đứa trẻ muốn các con mình tránh xa bà cụ già?

a.      Vì họ sợ bà cụ đánh bọn trẻ.

b.     Vì họ coi kinh bà cụ.

c.      Vì họ sợ bà cụ xin con họ thức ăn.

Câu 3: Bà cụ đã làm gì khi đến gần hai đứa trẻ? Viết câu trả lời của em.

..............................................................................................................................

Câu 4: Hoàn cảnh bà cụ có gì đáng thương?

a.      Bà cụ có một cháu nhỏ mồ côi.

b.     Bà cụ sống một mình bằng nghề nhặt rác trên bãi biển.

c.      Bà cụ đi bán hàng rong trên bãi biển để nuôi đứa cháu ngoại mồ côi.

d.     Bà cụ có đứa cháu ngoại chết vì giẫm phải mảnh chai trên bãi biển khi bán hàng rong.

Câu 5: Bà cụ thường nhặt những gì trên bãi biển? Viết câu trả lời của em.

..............................................................................................................................

Câu 6: Sau khi trò chuyện với chủ quán, bố mẹ những đứa trẻ hiểu ra điều gì quan trọng?

a.      Bà cụ già đã mất trí nên mới đi lang thang.

b.     Bà cụ già phải đi nhặt rác để kiếm sống.

c.      Bà cụ già nhặt rác để tránh tai nạn cho bọn trẻ đi trên bãi biển

d.     Bà cụ rất thương nhớ đứa cháu ngoại đã chết.

Câu 7: Vì sao bố mẹ những đứa trẻ muốn nói lời cảm ơn với bà cụ?

a.      Vì bà cụ đã thể hiện sự yêu mến con của họ.

b.     Vì bà cụ đã làm việc tốt để giúp đỡ bọn trẻ trong đó có những đứa con của họ.

c.      Vì bà cụ đã dạy bọn trẻ con cần cẩn thận khi đi trên bãi biển.

Câu 8: Câu chuyện này cho em biết khi muốn xác định thái độ tôn trọng một người cần dựa vào điều gì là chính?

a.      Vào hình dáng bên ngoài đẹp hay xấu của người đó.

b.     Dựa vào vẻ sang trọng hay vẻ nghèo khó của người đó.

c.      Dựa vào việc làm tốt hay việc làm không tốt của người đó.

d.     Dựa vào tuổi tác của người đó.

Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép?

a. Cha mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, để tiện nhìn các con vui chơi trên bãi cát phía trước mặt.

b. Bỗng họ trông thấy một bà cụ già nhỏ nhắn, ăn mặc xuềnh xoàng, tay cầm một chiếc túi cũ đang tiến lại gần phía bọn trẻ.

c. Tóc bà đã bạc trắng, bị gió biển thổi tốc lên càng làm cho khuôn mặt nhăn nheo của bà thêm khó coi.

 d.  Nghe xong câu chuyện, người chồng vội chạy ngay xuống bãi biển mong có thể nói một lời xin lỗi và một lời biết ơn chân thành, nhưng bà cụ đã đi xa rồi.

Câu 10: Câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách gì? Viết câu trả lời của em.

      Bà mỉm cười với chúng nhưng không ai đáp lại, chỉ giả vờ ngó lơ đi chỗ khác.          

 

0
  Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp những cánh đồng lúa xanh bát ngát , dòng sông chảy dài uốn lượt như những dải lụa,… và nó đã  in sâu vào trong tâm trí của em nhưng trong đó có lẽ cảnh đẹp mà em thích nhất là khi quê hương em vào mỗi buổi sáng .  Tờ mờ sáng, bầu trời đã ẩn hiện giữa làn sương mỏng. Ông mặt trời chắc còn lười biếng chưa thức giấc nên cái mờ ảo bao trùm thôn xóm. Gió nhẹ lướt. Hàng...
Đọc tiếp

  Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp những cánh đồng lúa xanh bát ngát , dòng sông chảy dài uốn lượt như những dải lụa,… và nó đã  in sâu vào trong tâm trí của em nhưng trong đó có lẽ cảnh đẹp mà em thích nhất là khi quê hương em vào mỗi buổi sáng .

 Tờ mờ sáng, bầu trời đã ẩn hiện giữa làn sương mỏng. Ông mặt trời chắc còn lười biếng chưa thức giấc nên cái mờ ảo bao trùm thôn xóm. Gió nhẹ lướt. Hàng cây còn đen sẫm chẳng buồn lay động. Gà đã gáy vang lừng. Gà nhảy ổ cục tác liên hồi. Đàn gà con chíp chíp kêu đói. Mấy ngôi nhà đã sáng trưng ánh đèn. Chắc hẳn, các bác nông dân dậy sớm chuẩn bị ra đồng. Dưới cánh đồng làng những ruộng lúa xanh rì đang trổ bông thi mình đung đưa theo gió khoe sắc hương. Những con bướm sặc sỡ như khoe sắc đẹp tuyệt vời của mình bay dập dìu trong không gian. Thi thoảng có một vài chú chim hót líu lo trên cành cây gần đó. Con đường làng quanh co, uốn lượn như một dải lụa khổng lồ. Hai bên đường, hàng cây nghiêm trang đứng chào ngày mới. Mấy bác nông dân đã vác cuốc ra đồng. Theo sau chân họ là mấy chú trâu chăm chỉ vừa đi vừa kêu khe khẽ.Ông mặt trời nó rạng sau màn sương mỏng , mọi vật đã có sự biến đổi nhịp sống chở lên nhộn nhịp hơn . Trên vỉa hè, các ông, các bà, các cô chú mặc quần áo thể thao đang đi bộ tập thể dục thật khỏe khoắn.Những tia nắng vàng nhẹ nhàng xuyên qua các kẽ. Cây lá rì rào thức dậy chào bình minh. Những giọt sương long lanh phản chiếu ánh mặt trời, như hạt ngọc sáng lấp lánh. Mấy cậu bé đồng quê đeo cái giỏ bé xinh bên mình lững thững đi dọc bờ sông tìm bắt cua còng. Khuôn mặt ánh lên niềm vui con trẻ. Con đường làng quanh co, uốn lượn như một dải lụa khổng lồ. Một lúc sau những anh chị cấp 2 , cấp 3  đang tung tăng cắp sách tới trường. Trên vai, khăn quàng đỏ thắm tung bay.Các anh chị cười cười làm rộn rã cả một đoạn đường. Mấy cô bác công nhân cũng vội vã đạp xe tới nơi làm việc. Màu áo xanh hòa với màu nắng sớm đang chan hòa khắp nơi. Tất cả đã sẵn sàng cho một ngày mới.

    Em rất thích ngắm nhìn cảnh ngày mới bắt đầu ở quê hương mình. Không khí thật là trong và và dễ chịu. Dường như nó đã in sâu vào tâm hồn nhỏ bé của em từ lúc nào không hay nhưng em luôn nhớ cảnh buổi sáng của quê hương mình.

   rút gọn bài này hộ mình với , nhưng vẫn hay nha 

0