K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Đáp án D

- Đáp án A: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có sự tham chiến của quân đồng minh của Mỹ.

- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án D: các chiến lược chiến tranh đều dựa vào lực lượng quân sự Mỹ

6 tháng 4 2017

Đáp án A: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có sự tham chiến của quân đồng minh của Mỹ.

- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án D: các chiến lược chiến tranh đều dựa vào lực lượng quân sự Mỹ.

11 tháng 9 2019

Đáp án D

- Đáp án A: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có sự tham chiến của quân đồng minh của Mỹ.

- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án D: các chiến lược chiến tranh đều dựa vào lực lượng quân sự Mỹ.

1 tháng 12 2018

Đáp án A

Trong giai đoạn 1954 – 1960, đặc biệt là trong hai năm 1959 và 1960, Ngô Đình Diệm đã thực hiện chính sách tàn bạo -> Hội nghị lần thứ 15 đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ ách thống trị của Mĩ – Diệm. đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Đây là chiến thắng quân sự đầu tiên của quân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).

6 tháng 6 2017

Đáp án A

Trong giai đoạn 1954 – 1960, đặc biệt là trong hai năm 1959 và 1960, Ngô Đình Diệm đã thực hiện chính sách tàn bạo -> Hội nghị lần thứ 15 đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ ách thống trị của Mĩ – Diệm. đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Đây là chiến thắng quân sự đầu tiên của quân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).

25 tháng 6 2017

Đáp án A

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Chọn: A

Chú ý:

3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)

4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)

3 tháng 11 2018

Đáp án A

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Chọn: A

Chú ý:

3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)

4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)

3 tháng 1 2017

Đáp án C

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ chấm nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

8 tháng 1 2017

Đáp án C

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ chấm nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

7 tháng 3 2019

Đáp án C

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ chấm nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam