K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

"Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" sao chúng ta không "nghĩ"? Có biết "nghĩ" về công ơn của cha mẹ thì mới biết cách đền đáp, mới biết báo hiếu mẹ cha.

Câu thơ "Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay" là một câu thơ hay, một lời khuyên đẹp. Nhắm mắt để nghĩ cho sâu, mở mắt để nhìn cho rõ. Có thế mới tròn chữ hiếu của đạo làm con.

Bài thơ "Nói với con" có một lối viết nhẹ nhàng mà thấm thía. Tác giả nhắc nhở tuổi thơ chúng ta phải biết học cách nghe, học cách nhìn, học cách nghĩ, nghĩa là phải biết sống đẹp, sống nhân hậu, sống có tình nghĩa thủy chung.



 

21 tháng 4 2019

Tham khảo bạn nhé ! 

https://h.vn/hoi-dap/question/235373.html

> <

22 tháng 2 2018

Khổ thơ cuối, tác giả nhắc tuổi thơ hãy "nhắm mắt nghĩ"... Nghĩ về cha mẹ. Nghĩ về công ơn nuôi dưỡng, bồng bế, dạy báo... con vô cùng vất vả của cha mẹ:

"Nếu nhắm mắt, nghĩ về cha mẹ

Đã nuôi em khôn lớn từng ngày

Tay bồng bế sớm khuya vất vả

Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay".

"Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" sao chúng ta không "nghĩ"? Có biết "nghĩ" về công ơn của cha mẹ thì mới biết cách đền đáp, mới biết báo hiếu mẹ cha.

Câu thơ "Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay" là một câu thơ hay, một lời khuyên đẹp. Nhắm mắt để nghĩ cho sâu, mở mắt để nhìn cho rõ. Có thế mới tròn chữ hiếu của đạo làm con.

Bài thơ "Nói với con" có một lối viết nhẹ nhàng mà thấm thía. Tác giả nhắc nhở tuổi thơ chúng ta phải biết học cách nghe, học cách nhìn, học cách nghĩ, nghĩa là phải biết sống đẹp, sống nhân hậu, sống có tình nghĩa thủy chung.

3 tháng 6 2021

"Nói với em" là bài thơ dạt dào tình thương mến của Vũ Quần Phương. Trong mỗi câu thơ mở đầu, ba tiếng "Nếu nhắm mắt..." được điệp lại ba lần, qua đó nhà thơ khẽ nhắc các em thơ gần xa hãy nhắm mắt để lắng nghe, hãy nhắm mắt để hồi tưởng, hãy nhắm mắt để suy nghĩ.

Khổ thơ thứ nhất, tác giả nói với em:

"Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió

Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay

Tiếng lích rích chim sâu trong lá,

Con chìa vôi vừa hót vừa bay. "

Nhắm mắt để lắng nghe và "sẽ được nghe nhiều" tiếng chim trong vườn, tiếng "lích rích" của chim sâu, tiếng hót của con chim chìa vôi. Tiếng chim ở đây cũng là tiếng đời, là âm thanh của thiên nhiên và của sự sống.

Khổ thơ thứ hai, tác giả khuyên em thơ hãy "nhắm mắt nghe” tiếng kể chuyện cổ tích của bà:

"Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện

Sẽ được nhìn thấy các bà tiên

Thấy chú bé đi hài bảy dặm

Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền".

"Có nhắm mắt nghe" thì "sẽ được nhìn thấy", sẽ được sống trong mơ ước thần tiên. Bà sẽ dẫn cháu đi vào thế giới thần kì. Bà sẽ chắp cánh ước mơ cho cháu bay lên cùng các tiên nữ, cùng cô Tấm, cùng chú bé đi hài bảy dặm. Nếu biết "nhắm mắt nghe" thì tuổi thơ sẽ hạnh phúc biết bao. Hình ảnh bà và thế giới cổ tích mãi mãi sống trong tâm hồn tuổi thơ, sẽ là hành trang đẹp để tuổi trẻ bước vào đời.

Khổ thơ cuối, tác giả nhắc tuổi thơ hãy "nhắm mắt nghĩ"... Nghĩ về cha mẹ. Nghĩ về công ơn nuôi dưỡng, bồng bế, dạy báo... con vô cùng vất vả của cha mẹ:

"Nếu nhắm mắt, nghĩ về cha mẹ

Đã nuôi em khôn lớn từng ngày

Tay bồng bế sớm khuya vất vả

Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay".

"Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" sao chúng ta không "nghĩ"? Có biết "nghĩ" về công ơn của cha mẹ thì mới biết cách đền đáp, mới biết báo hiếu mẹ cha.

Câu thơ "Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay" là một câu thơ hay, một lời khuyên đẹp. Nhắm mắt để nghĩ cho sâu, mở mắt để nhìn cho rõ. Có thế mới tròn chữ hiếu của đạo làm con.

Bài thơ "Nói với con" có một lối viết nhẹ nhàng mà thấm thía. Tác giả nhắc nhở tuổi thơ chúng ta phải biết học cách nghe, học cách nhìn, học cách nghĩ, nghĩa là phải biết sống đẹp, sống nhân hậu, sống có tình nghĩa thủy chung.

27 tháng 9 2023

bn viết hay quáyeu

24 tháng 3 2020

Dế Mèn luôn tự coi mình là người giỏi nhất tự phụ"sắp đứng đầu thiên hạ". Và với bản tính ấy trong một lần ngịch dại trêu chị Cốc đã dẫn đến cái chết thương tâm cho dế choắt. Lúc gần sắp chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn rằng: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân. Chính lời nói ấy đã khiến Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

24 tháng 3 2020

Dế chũi sắp chết rồi nhưng vẫn cố khuyên dế mèn đừng gây họa

19 tháng 4 2020

Tiếng nói dân tộc là ngôn ngữ chung được một cộng đồng xã hội sử dụng để giao tiếp. Dùng tiếng nói thống nhất là một đặc điểm chủ yếu của dân tộc. Giữ vững được tiếng nói thì sẽ không bao giờ quên Tổ quốc, sẽ luôn ấp ủ lòng nhiệt tình yêu nước. Trong các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cùng với chủ trương đường lối lãnh đạo đúng đắn, thời cơ và những điều kiện vật chất khác thì ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá, tình yêu tiếng nói dân tộc sẽ tạo ra một sức mạnh tổng hợp về tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến, quyết thắng để đấu tranh bảo vệ dân tộc. Vứt bỏ tiếng nói dân tộc, khước từ tiếng nói dân tộc là từ chối bản sắc văn hoá của dân tộc. Một dân tộc thực sự độc lập không chỉ tự do về mặt chủ quyền, lãnh thổ mà hơn hét là giữ vững được bản sắc văn hoá riêng. Văn hoá lại kết tinh trong ngôn ngữ dân tộc. Một khi ngôn ngữ đã bị đồng hóa, bị lai căng mất đi tinh hoa dân tộc thì việc tự đánh mất mình, trở thành kẻ phụ thuộc “ăn nhờ ở đợ" sẽ là điều tất yếu. Vì lẽ đó, trong tất cả cuộc xâm lăng, kẻ xâm lược luôn đặt vấn đề nô dịch văn hoá lên hàng đầu. Như vậy, tình yêu tiếng nói dân tộc giữ một vai trò nhất định, một súc mạnh to lớn trong quá trình đấu tranh, bảo vệ và giữ gìn phát triển một đất nước.

hok tốt

Tiếng lói giân tộc là 1 trong những nét đẹp của VN.nNó tạo nên 1 ấn tượng xâu xắc đối vs bạn bè quốc tế.CHẾM HẾT:))

k hộ nha:))

#Tinz

                        ĐỀ 12:PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM)            Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi                           NÓI VỚI EM        Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió,        Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay,        Tiếng lích chích chim sâu trong lá,        Con chim chìa vôi vừa hót vừa bay.           Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,        Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,        Thấy chú bé...
Đọc tiếp

                        ĐỀ 12:

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM)

            Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi

                           NÓI VỚI EM

        Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió,

        Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay,

        Tiếng lích chích chim sâu trong lá,

        Con chim chìa vôi vừa hót vừa bay.

   

        Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,

        Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,

        Thấy chú bé đi hài bảy dặm,

        Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.

 

        Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,

        Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,

        Tay bồng bế sớm khuya vất vả,

        Mắt nhắm rồi lại mở ra ngay.

                                              (Vũ Quần Phương)

 

Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ bài thơ trên.

Câu 2 (1,0 điểm): Các từ “sẽ, đã” trong bài thơ thuộc loại từ gì:

Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong bài thơ ?

Câu 4 (2,0 điểm): Nêu nội dung chính của bài thơ.

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm)

Câu 1 (4,0 điểm): Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu ở trên (Cụ thể là ở khổ thơ thứ 3) em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) để trả lời câu hỏi: “Mắt nhắm rồi lại mở ra ngay” khi mở mắt ra em muốn thể hiện tình cảm gì với cha mẹ ?

Câu 2 (10,0 điểm):

      Cho bài thơ sau:

                                     MƯA SÔNG   

                     Gió bỗng thổi ào, mây thắp lối

                     Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh

                     Trên đường cát bụi vùng theo gió

                     Nón mới cô kia lật nửa vành

                     Ếch gọi nhau hoài tựa mấy ao

                     Trên bờ, cây hoảng hốt lao xao

                     Đò ngang vội vã trèo vô bến

                     Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào

                     Buồm rơi lại cột tre gầy

                     Loang loáng chân trời chớp xe mây

                     Chim lẻ vội vàng bay nhớt nhát

                     Mưa gieo nặng hột xuống đầy.

                                                  Nguyễn Bính

             Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài thơ, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết thành một bài văn miêu tả

 Các bạn giúp mình nhé, cảm ơn các bạn nhiều!

0
14 tháng 3 2020

Dế Choắt tuy rằng bị Dế Mèn hại nhưng không hề oán trách, chì chiết Dế Mèn. Ngược lại còn vị tha, đưa ra cho Dế Mèn những lời khuyên đúng đắn trước khi trút hơi thở cuối cùng.

5 tháng 10 2021

1.-Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"

   - Tác giả: Tô Hoài

   -Nội dung: Đoạn văn trích lại phân cảnh về cái chết của Dế Choắt khiến cho Dế Mèn hối hận và rút ra được cho mình bài học đường đời đầu tiên.

2. Mình chịu rồi=(

6 tháng 12 2021

Tham khảo!

Văn bản:

bài học đường đời đầu tiên:

Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình

giọt sương đêm:

Với lối truyện đồng thoại nhân cách hóa các loài vật kết hợp các biện pháp tu từ so sánh, liệt kê, điệp từ,…văn bản “Giọt sương đêm” đã kể câu chuyện về những loài vật và đặc biệt là Bọ Dừa. Tác giả vừa khắc họa thành công những đặc trưng của loài vật vừa thể hiện lời nhắc nhở con người đừng vì cuộc sống xô bồ mà quên mất quê hương mình.

vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ:

Tác phẩm “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” đưa ra một cách cảm nhận thiên nhiên xung quanh ta: cảm nhận bằng mọi giác quan. Đồng thời gửi đến thông điệp về món quà và cách gửi quà, nhận quà. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình cha con và tình cảm với những "món quà" của các nhân vật.