K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

a. Câu trần thuật

b. Nam thản nhiên đáp: “Không được, con bận đi đá bóng với các bạn rồi”.

23 tháng 5 2021

a. trần thuật

b. trực tiếp: Không được, con bận đi đá bóng với các bạn rồi

c. phép lặp: ông lão

d. không. vì thái độ của Nam như vậy là không tôn trọng mẹ, không biết thương mẹ, mải chơi, câu trả lời của Nam thể hiện sự vô cảm, thờ ơ, thiếu trách nhiệm

"Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Tôi ở nhà Binh Tư về được 1 lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc …. Lão vật vã đến 2 giờ đồng hồ rồi mới chết . Cái chết thật là dữ dội . Chẳng ai hiểu lão chết vè bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy Chỉ có ông giáo và Binh Tư hiểu . Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc...
Đọc tiếp

"Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Tôi ở nhà Binh Tư về được 1 lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc …. Lão vật vã đến 2 giờ đồng hồ rồi mới chết . Cái chết thật là dữ dội . Chẳng ai hiểu lão chết vè bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy Chỉ có ông giáo và Binh Tư hiểu .

Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão . Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão . Đến khi con trai lão về tôi sẽ traolaij cho hắn và bảo hắn : “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn , cụ thà chết chứ ko chịu bán đi 1 sào …”

Em hãy đọc kĩ các đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi sau :

c) Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào , ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào trong việc kể chuyện ?

d) Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của Lão hạc

e) Thái độ , tình cảm của nhân vật “tôi” đối với Lão hạc như thế nào qua đoạn kết trên ?

2
23 tháng 12 2018

e,ngôi kể thứ 1=>người kể là ông giáo hay chính là tác giả,tạo ên sự khách quan,giúp câu chuyện trở nên gần gũi,chân thực.Đồng thời người đọc cũng có thể cảm nhận được những cảm xúc của ông giáo.

d,nguyên nhân cái chết

-thương con,lão còn sống thì sẽ tiêu vào tiền của con,khi nó về không có vốn để làm ăn,lão thấy mình chưa làm tròn trách nhiệm của người cha vì k cưới vợ về cho con khiến nó phải bỏ đi

-vì xh phong kiến bất công đã đẩy những người như lão vào con đường cùng là tìm đến cái chết

24 tháng 12 2018

c) Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể thứ nhất , ngôi kể ấy có tác dụng : Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là ngư­ời kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất (người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức).
d) Nguyên nhân cái chết của Lão Hạc :
-
Tình cảnh nghèo khổ đói rách,túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát.
- Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn căn nhà,đồng tiền, mảnh vườn,đó là những vốn liếng cuối cùng lão để lại cho con.
=>Cái chết tự nguyện của Lão Hạc xuất phát từ lòng thương con âm thầm sâu sắc và lòng tự trọng đáng kính của lão .
e) Lúc đầu , sau khi nghe Binh Tư kể xong , nhân vật 'tôi' (Ông giáo) vẫn đang thất vọng về Lão Hạc . Nhưng đó chỉ là 1 sự hiểu lầm .
Nhưng sau khi qua nhà Lão Hạc , lúc lão đang vật vã ở trên giường thì nhân vật tôi (Ông giáo ; viết tắt : NVTOG ) mới biết được lý do Lão Hạc xin Binh Tư bã chó và thấy hối hận cho suy nghỉ của mình và tiết , buồn cho Lão Hạc vô cùng . Không ai có thể hiểu được nguyên nhân cái chết , những tâm sự đau buồn của lão như NVTOG .
XIN BẠN HÃY NHẤN VÀO CHỖ ✓Đúng GIÚP MÌNH NHÁ ! ^_^

"Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Tôi ở nhà Binh Tư về được 1 lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc …. Lão vật vã đến 2 giờ đồng hồ rồi mới chết . Cái chết thật là dữ dội . Chẳng ai hiểu lão chết vè bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy Chỉ có ông giáo và Binh Tư hiểu . Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc...
Đọc tiếp

"Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Tôi ở nhà Binh Tư về được 1 lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc …. Lão vật vã đến 2 giờ đồng hồ rồi mới chết . Cái chết thật là dữ dội . Chẳng ai hiểu lão chết vè bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy Chỉ có ông giáo và Binh Tư hiểu .

Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão . Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão . Đến khi con trai lão về tôi sẽ traolaij cho hắn và bảo hắn : “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn , cụ thà chết chứ ko chịu bán đi 1 sào …”

Em hãy đọc kĩ các đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi sau :

a) Hãy giới thiệu về nhà văn Nam Cao

b) Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt nam trước Cách mạng tháng 8 năm 1945

c) Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào , ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào trong việc kể chuyện ?

d) Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của Lão hạc

e) Thái độ , tình cảm của nhân vật “tôi” đối với Lão hạc như thế nào qua đoạn kết trên ?

1
24 tháng 12 2018

a) Tiểu Sử Nhà Văn Nam Cao : Nam Cao (1915-1951) là một trong những nhà văn Việt Nam tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Nhiều truyện ngắn của ông được xem như là khuôn thước cho thể loại này. Đặc biệt một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày.
b) Các Tác Phẩm và Tác Giả : Tác phẩm 'Tắt Đèn'(1939) của Ngô Tất Tố ; 'Làm đĩ'(1936 , xuất bản 1937) của Vũ Trọng Phụng ; 'Bĩ võ' và 'Những ngày thơ ấu' của Nguyên Hồng ; 'Kép tư bền' và Sử Việt của Nguyễn Công Hoan ;,,......
c) Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể thứ nhất , ngôi kể ấy có tác dụng : Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là ngư­ời kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất (người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức).
d) Nguyên nhân cái chết của Lão Hạc :
- Tình cảnh nghèo khổ đói rách,túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát.
- Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn căn nhà,đồng tiền, mảnh vườn,đó là những vốn liếng cuối cùng lão để lại cho con.
=>
e) Lúc đầu , sau khi nghe Binh Tư kể xong , nhân vật 'tôi' (Ông giáo) vẫn đang thất vọng về Lão Hạc . Nhưng đó chỉ là 1 sự hiểu lầm .Cái chết tự nguyện của Lão Hạc xuất phát từ lòng thương con âm thầm sâu sắc và lòng tự trọng đáng kính của lão .
Nhưng sau khi qua nhà Lão Hạc , lúc lão đang vật vã ở trên giường thì nhân vật tôi (Ông giáo ; viết tắt : NVTOG ) mới biết được lý do Lão Hạc xin Binh Tư bã chó và thấy hối hận cho suy nghỉ của mình và tiết , buồn cho Lão Hạc vô cùng . Không ai có thể hiểu được nguyên nhân cái chết , những tâm sự đau buồn của lão như NVTOG .
XIN BẠN HÃY NHẤN VÀO CHỖ ✓Đúng GIÚP MÌNH NHÁ ! ^_^

(1)Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố.(2) suối đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố,thật là không dứt ra được.(3) Không khéo rồi thằng con anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày,Nhĩ nghĩ một cách buồn bã,con người trên đường đời thật khó tránh khỏ những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình,vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn...
Đọc tiếp

(1)Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố.(2) suối đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố,thật là không dứt ra được.(3) Không khéo rồi thằng con anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày,Nhĩ nghĩ một cách buồn bã,con người trên đường đời thật khó tránh khỏ những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình,vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu ? (4) Họa chăng chỉ có anh đã từng trải,đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia,cả trong những nét tiêu sơ,và cái điều riêng anh khám phá thấy giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn,lời le không bao giờ giả thích hết.

Câu 1.Chỉ ra hai phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn văn.

Câu 2.Xác định các thành phần biệt lập được sử dụng trong câu (4).

Câu 3.Trong đoạn văn có các chi tiết,hình ảnh mang tính biểu tượng,hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng.

Câu 4.Từ hành động của thằng con trai,Nhĩ đã chiêm nghiệm ra điều gì ?

Câu 5.Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Ai giúp mình với 1 câu thôi cũng được

1
3 tháng 5 2018

câu 4 :

từ hành động của thằng con trai nhĩ đã chiêm nghiêm ra rằng : con người ta khó tránh khỏi những điều vòng vèo chùng chình trong cuộc sống để lỡ mất cơ hội hiếm có và phải dứt ra khỏi nó ta mới hứớng tới được giá trịnh đích thực trong cuộ sống

4 tháng 5 2018

Cảm ơn

Câu 1 Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi: “Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa...
Đọc tiếp

Câu 1

Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi:

“Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang gian bác Thứ.

Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:

- Bác Thứ đâu rồi? bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.

Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà trên.

- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!

Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại đật bỏ đi nơi khác”.

- Đoạn truyện trên nằm trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu nét chính về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” là cách nói nào?

- Nhân vật ông lão trong đoạn truyện trên nhà bị Tây đốt thế mà lại đi thông báo với mọi người như khoe về một chiến công. Hãy nêu cảm nhận của em về hành động đó.

Câu 2

Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” thuộc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có câu thơ: “Tà tà bóng ngả về tây”.

- Hãy chép chính xác 5 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.

- Chúng ta đều biết: “nao nao” là từ láy diễn tả tâm trạng của con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết : Nao nao dòng nước uốn quanh. Cách dùng từ như vậy mang lại ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?

- Trong “Truyện Kiều”, cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” có cách dùng từ như vậy.

- Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng- phân- hợp, nội dung diễn tả cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ trên. (Trong đoạn có dùng một phép liên kết câu, chỉ rõ phép liên kết đó.)

Câu 3

Ngày nay, các phương tiện thông tin nghe nhìn ngày càng phát triển đã đem lại thuận lợi không nhỏ cho việc nâng cao hiểu hiết của con người nhưng điều đó cũng phần nào làm cho nhiều bạn trẻ không còn ham mê đọc sách. Em hãy viết một đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc đọc sách

Giúp mình làm đề này với

0
23 tháng 3 2021

Một trong những bài học dạo đức mà mỗi người cha, người mẹ, mỗi thày cô giáo đều truyền dạy cho các con, cho học trò của mình là lòng vị tha, là sự chia sẻ giữa người với người. Và thực tế đã có rất nhiều câu chuyện cảm động ngợi ca đức tính đó. Câu chuyện về đứa trẻ biết quan tâm đến người khác nhâ't mà diễn giả Lê-Ô Bu- sca-gli-a đã kể cho chúng ta trong cuốn “Phép nhiệm màu của đời” thêm lần nữa khắc sâu hơn trong ta bài học về một nét đẹp trong cách ứng xử của con người.

Một cậu bé bốn tuổi được bình chọn là đứa trẻ quan tâm đến người khác nhất chỉ từ hành động rất đơn giản của em. Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Cậu ngồi rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em hỏi em đã trò chuyện những gì với ông ấy, cậu bé trả lời: “Không có gì đâu ạ. Con chỉ đề ông ấy khóc”. Cậu bé không hề cất một lời an ủi, không hề lấy khăn lau nước mắt cho ông lão. Điều đó dễ hiểu bởi cậu chưa phải là một người lớn để biết có những cử chỉ quan tầm như vậy. Nhưng hành động ngồi im trong lòng ông lão, để ống lão được khóc đã thể hiện sâu sắc được sự đồng cảm, chia sẻ ngây thơ của em. Người già cũng dễ khóc như con trẻ. Có thể em bé chưa ý thức được rằng ông lão hàng xóm đang vô cùng đau khổ vì mất đi người bạn đời của mình. Có thể em nghĩ rằng ông khóc cũng như em đã từng khóc, vì mẹ mắng, vì không được chơi thứ đồ chơi mà mình thích. Và bằng kinh nghiệm của một cậu bé bốn tuổi, em đã đồng cảm và an ủi ông lão bằng cách riêng của mình.

Theo tôi, điều mà diễn giả Lê-Ô Bu-sca-gli-a muốn nhấn mạnh, đề cao trong câu chuyện kể lại là sự đồng cảm, chia sẻ, là lòng vị tha giữa những con người với nhau. Kể lại hành vi đáng khích lệ của một cậu bé con chỉ là cách để ông khắc sâu hơn giá trị của đức tính cao đẹp.

Nhà thơ Tố Hữu từng viết:

“Có gì đẹp trên đời hơn thế

Người với người sống để yêu nhau’

Lẽ sống lớn nhất trong cuộc đời mỗi người là tình yêu thương. Một trong những biểu hiện của lòng yêu là sự quan tâm, động viên nhau. Tại sao con người lại phải thấu hiểu, đồng cảm với nhau? Tại sao điều đó lại cần thiết trong cuộc sống của chúng ta?

Mỗi người sống giữa cuộc đời không phải chỉ biết vun đắp cho cuộc sống của riêng mình. Nếu chỉ biết đến cái “tôi”, nếu chỉ chăm chút cho bản thân mình được no ấm, đủ đầy, con người đó không bao giờ biết đến hạnh phúc đích thực. Và tất yếu, những kẻ như vậy sẽ bị cô lập giữa cộng đồng, xã hội. Mọi người xung quanh chắc chắn cũng không bao giờ để tâm đến loại người này. Cuộc sống đó có khác nào cuộc sốsng tù đày cô độc?

Trong cuộc sống, con người luôn cố gắng phấn đấu để vượt qua mọi khó khăn, trở ngại, nhưng đâu phải lúc nào dòng đời của chúng ta cũng êm ả, “xuôi chèo mát mái”. “Sự đâu sóng gió bất kì” (Truyện Kiều), có ai dám khẳng định mình không bao giờ phải đối mặt với thất bại, mất mất, với những giờ khắc tuyệt vọng đến cùng cực? Ớ hoàn cảnh đó ai không cần được quan tâm, chia sẻ? Con người dẫu can đảm, nghị lực đến mấy cũng có phần yếu đuôi trong mình. Một ánh mắt, một lời động viên, một nắm tay xiết chặt, một bờ vai để tựa nương... là những điều quí giá nhất chúng ta cần bấy giờ.

Chúng ta cũng không khó khăn gì, cũng không mất mát, tổn hại nhiều lắm khi tỏ ra quan tâm, đồng cảm với nỗi đau khổ của người khác. Tình cảm, những rung động chân thành tự trong sâu thẳm trái tim mới là thứ quí giá, mới là chất vàng ròng có sức mạnh an ủi, nâng đỡ cho những đau thương, mất mất kia. Hãy nghĩ rằng chúng ta vẫn may mắn, hạnh phúc hơn họ. Hãy luôn ý thức rằpg dẫu có đồng cảm đến đâu, dẫu chân thành mong muôn cùng họ gánh vác, chịu đựng nỗi đau đó đến đâu, chúng ta cũng không thể giúp họ lấy lại được những gì đã mất. Vậy nên đừng bao giờ nhăn mặt khi tháng này phải ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt, đừng bao giờ ngoảnh mặt làm ngơ trước những người ăn xin, đừng bao giờ cười trên nỗi đau khổ của người khác...

Tại sao nhà văn Nguyên Hồng lại khóc rưng rức khi nhân vật Gái Đen của mình phải chết? Tại sao nhân vật Giăng Van giăng (Những người khốn khổ) lại giúp đỡ một cách nhiệt tình những người khốn khổ như Phăng-tin, như chú bé Ga-vơ-rôt? Tại sao những người chiến thắng trong các trò chơi trên truyền hình lại luôn trích một phần trong giải thưởng của mình để ủng hộ quĩ chất độc màu da cam, quĩ tình thương? Tại sao những người nổi tiếng lại hăng hái làm công tác từ thiện xã hội?... Một câu trả lời có thể làm đáp án chung nhất cho tất cả những câu hỏi ấy là: Bởi vì họ có tấm lòng vị tha, có lòng yêu thương đồng loại.

Sự đồng cảm, sẻ chia là điều quí giá nhất con người có thể mang tặng con người. Nhưng cần ý thức rằng, cách biểu hiện, thể hiện tình cảm đó cũng là vấn đề quan trọng vô cùng. Cách cậu bé an ủi ông lão hàng xóm là ngồi gọn vào lòng ông và im lặng. Lúc này, “im lặng lặ vàng”, im lặng là cách hữu hiệu nhất để cậu bé tỏ rõ tình cảm của mình. Cậu im lặng để ông lão khóc cho vơi đi nỗi đau. Nước mắt sẽ đổi lại sự thanh thản, dịu lắng cho tâm hồn ông. Lẽ dĩ nhiên, đó chỉ là một cách an ủi và là cách an ủi của cậu bé bốn tuổi. Bằng sự trải nghiệm trong cuộc sống, chúng ta có thể có những phương thức khác thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia của mình. Đô'i với những người đang trải qua nỗi đau mất mát người thân, chúng ta không nên gợi nhắc đến hình ảnh của người đã khuất trước mặt họ. Trước thất bại củá cậu học sinh trong kì thi đại học, chúng ta nên động viên cậu hướng vào tương lai phía trước, tin tưởng vào sự thành công của mình ở ngày mai, khơi sâu vào lòng quyết tâm và ý chí phấn đâu. Một điều cũng đáng lưu ý trong “nghệ thuật dộng viên" là cần chú ý đến tâm lí, tính cách của đối tượng mình đang bày tỏ tình cảm. Với đứa trẻ bị cha mẹ bỏ rơi, cần hiểu rằng chúng rất dễ bị tổn thương nếu ta không tinh tế, cẩn trọng trong hành động hay lời ăn tiếng nói. Chúng cần sự dịu dàng, cần những cử chỉ vỗ về, che chở. Một hành động vuốt nhẹ lên mái tóc cũng có thể khiến chúng xúc động đến run lên. Một quyển truyện tranh nhiều màu sắc, hình hoạ cũng đủ khiến những em bé này thích mê. Đừng bao giờ tỏ ra khó chịu với gương mặt lấm lem, với bộ dạng nhếch nhác của các em. Hãy để các em cảm nhận hết lòng yêu thương của chúng ta...

Tôi vẫn băn khoăn một điều là tại sao Lê-Ô Bu-sca-gli-a lại để chúng ta chiêm nghiệm về giá trị của sự cảm thông, yêu thương, chia sẻ thông qua câu chuyện của một cậu bé bốn tuổi. Phải chăng ông muốn nói rằng lòng vị tha là bẳn chất vốn có trong mỗi con người? Và đức tính cao quí đó phải được vun đắp từ khi con người còn là một đứa trẻ? Tôi nghĩ, cách hiểu nào cũng có cái hay của nó. “Nhân chi sơ tính bản thiện”, lòng yêu thương người khác cũng chính là một tính thiện sẵn có trong con người. Việc gìn giữ và phát huy đức tính đó trong cuộc sống là rất cần thiết. Trẻ con như trang giấy trăng tinh khôi, chúng ta hãy viết lên trên đó những bài học yêu thương để mỗi đứa trẻ khi lớn lên sẽ trở thành những người có tấm lòng nhân ái. Đức vị tha cần được gieo mầm trong chính tâm hồn các cô bé, cậu bé đó. Và cuộc bình chọn như Lê-Ô Bu-sca-gli-a cùng nhiều giám khảo khác đã làm là cần thiết để phát hiện và ngợi ca những tấm lòng cao cả.

Quanh ta hôm nay còn biết bao những trái tim giàu tình yêu như cậu bé trong câu chuyện kia. Hãy lắng nghe và chiêm ngưỡng chúng để thây rằng Trái đất này luôn được sưởi ấm bằng tình yêu, bằng sự cảm thông chia sẻ tuyệt vời giữa những con người với nhau.

24 tháng 3 2021

nguồn: https://vanmau.com.vn/...cau-chuyen-sau-dien-gia-le-o-bu-sca-gli-a-khong-co-gi-dau-a-con...

Câu 1 Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi: “Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ...
Đọc tiếp

Câu 1

Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi:

“Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang gian bác Thứ.

Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:

- Bác Thứ đâu rồi? bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.

Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà trên.

- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!

Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại đật bỏ đi nơi khác”.

- Đoạn truyện trên nằm trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu nét chính về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” là cách nói nào?

- Nhân vật ông lão trong đoạn truyện trên nhà bị Tây đốt thế mà lại đi thông báo với mọi người như khoe về một chiến công. Hãy nêu cảm nhận của em về hành động đó.

Câu 2

Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” thuộc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có câu thơ: “Tà tà bóng ngả về tây”.

- Hãy chép chính xác 5 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.

- Chúng ta đều biết: “nao nao” là từ láy diễn tả tâm trạng của con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết : Nao nao dòng nước uốn quanh. Cách dùng từ như vậy mang lại ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?

- Trong “Truyện Kiều”, cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” có cách dùng từ như vậy.

- Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng- phân- hợp, nội dung diễn tả cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ trên. (Trong đoạn có dùng một phép liên kết câu, chỉ rõ phép liên kết đó.)

Câu 3

Ngày nay, các phương tiện thông tin nghe nhìn ngày càng phát triển đã đem lại thuận lợi không nhỏ cho việc nâng cao hiểu hiết của con người nhưng điều đó cũng phần nào làm cho nhiều bạn trẻ không còn ham mê đọc sách. Em hãy viết một đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc đọc sách.

1
26 tháng 5 2020

Câu 1

Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi:

“Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang gian bác Thứ.

Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:

- Bác Thứ đâu rồi? bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.

Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà trên.

- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!

Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại đật bỏ đi nơi khác”.

- Đoạn truyện trên nằm trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu nét chính về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.

Trích trong "Làng" của Kim Lân. Sáng tác năm 1948 , thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Nhân vật ông lão trong đoạn truyện trên nhà bị Tây đốt thế mà lại đi thông báo với mọi người như khoe về một chiến công. Hãy nêu cảm nhận của em về hành động đó.

Đối với người nông dân , căn nhà là cơ nghiệp cả 1 cuộc đời , vậy mà ông sung sướng loan tin " Tây nó đốt nhà tôi...." với một niềm hạnh phúc và tự hào . Như vậy bởi lẽ , trong sự cháy rịu của nhà ông là sự hồi sinh của làng chợ Dầu yêu quý. Làng ông không Việt Gian theo Tây , làng yêu là một làng yêu nước và thủy chung với cách mạng => Yêu làng một cách sâu đậm

#Yumi

Phần I (7,0 điểm)Mùa thu luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Nhà thơ Hữu Thỉnh cũng góp vào đề tài này thi phẩm Sang thu sâu lắngCâu 1: Bài thơ Sang thu được sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết theo thể thơ đó.Câu 2: Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận thu về với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” bằng những giác quan nào? Cũng trong khổ thơ...
Đọc tiếp

undefined

Phần I (7,0 điểm)

Mùa thu luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Nhà thơ Hữu Thỉnh cũng góp vào đề tài này thi phẩm Sang thu sâu lắng

Câu 1: Bài thơ Sang thu được sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết theo thể thơ đó.

Câu 2: Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận thu về với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” bằng những giác quan nào? Cũng trong khổ thơ này, các từ “bỗng” và “hình như" giúp em hiểu gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?

Câu 3: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong câu thơ “Sương chùng chính qua ngõ”.

Câu 4: Khép lại bài thơ, Hữu Thỉnh viết:

  “Vẫn còn bao nhiêu nắng

   Đã vơi dần cơn mưa

   Sấm cũng bớt bất ngờ

   Trên hàng cây đứng tuổi.”

         (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp- phân tích – tổng hợp, em hãy làm rõ những cảm nhận tinh tế và sâu sắc của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng câu bị động và câu có thành phần cảm thán (gạch dưới một câu bị động và một thành phần cảm thán).

Phần II (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

   “Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện được học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói tới một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người.

   Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí có người lại gồng mình vượt qua"

   (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB GDVN, 2018)

Câu 1: Xác định một phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn in nghiêng ở trên và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết.

Câu 2: Theo tác giả, khi gặp “hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, con người có những cách ứng xử nào?

Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Phải chăng hoàn cảnh khó khăn cũng là cơ hội để mỗi người khám phá khả năng của chính mình?

7
4 tháng 4 2021

 

Phần I (7,0 điểm)

Mùa thu luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Nhà thơ Hữu Thỉnh cũng góp vào đề tài này thi phẩm Sang thu sâu lắng

Câu 1: Bài thơ Sang thu được sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết theo thể thơ đó.

- Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)- Tên bài thơ khác cùng thể thơ: Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Câu 2: Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận thu về với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” bằng những giác quan nào? Cũng trong khổ thơ này, các từ “bỗng” và “hình như" giúp em hiểu gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?

– Giác quan:+ Khứu giác: hương ổi.+ Xúc giác: gió se+ Thị giác: sương chùng chình.- Các từ “bỗng”, “hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng (bất ngờ, ngạc nhiên…), cảm xúc bâng khuâng (phân vân, băn khoăn…) của tác giả.

Câu 3: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong câu thơ “Sương chùng chính qua ngõ”.

Hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa:- Gợi hình ảnh sương cố ý chậm lại, chuyển động nhẹ nhàng …- Gợi tâm trạng lưu luyến (vương vấn, bịn rịn…), sự tinh tế và tình yêu thiên nhiên của tác giả.

Câu 4: Khép lại bài thơ, Hữu Thỉnh viết:

  “Vẫn còn bao nhiêu nắng

   Đã vơi dần cơn mưa

   Sấm cũng bớt bất ngờ

   Trên hàng cây đứng tuổi.”

         (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp- phân tích – tổng hợp, em hãy làm rõ những cảm nhận tinh tế và sâu sắc của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng câu bị động và câu có thành phần cảm thán (gạch dưới một câu bị động và một thành phần cảm thán).

Phần II (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

   “Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện được học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói tới một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người.

   Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí có người lại gồng mình vượt qua"

   (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB GDVN, 2018)

Câu 1: Xác định một phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn in nghiêng ở trên và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết.

Phép liên kết: phép nối.- Từ liên kết: “nhưng”

Câu 2: Theo tác giả, khi gặp “hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, con người có những cách ứng xử nào?

Khi gặp hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục, có những cách ứng xử:+ Bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí.+ Gồng mình vượt qua.

Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Phải chăng hoàn cảnh khó khăn cũng là cơ hội để mỗi người khám phá khả năng của chính mình?

 

Phần I 

Mùa thu luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Nhà thơ Hữu Thỉnh cũng góp vào đề tài này thi phẩm Sang thu sâu lắng

Câu 1

- Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)- Tên bài thơ khác cùng thể thơ: Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Câu 2

– Giác quan:+ Khứu giác: hương ổi.+ Xúc giác: gió se+ Thị giác: sương chùng chình.- Các từ “bỗng”, “hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng (bất ngờ, ngạc nhiên…), cảm xúc bâng khuâng (phân vân, băn khoăn…) của tác giả.

Câu 3

Hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa:- Gợi hình ảnh sương cố ý chậm lại, chuyển động nhẹ nhàng …- Gợi tâm trạng lưu luyến (vương vấn, bịn rịn…), sự tinh tế và tình yêu thiên nhiên của tác giả.

 

Phần I ( 5,5 điểm): Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính", nhà thơ Phạm Tiến Duật viết: Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. 1. Em hiểu bếp Hoàng Cầm là...
Đọc tiếp

Phần I ( 5,5 điểm):

Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính", nhà thơ Phạm Tiến Duật viết:

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây họp thành tiểu đội

Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới

Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.


Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

1. Em hiểu bếp Hoàng Cầm là loại bếp như thế nào?

2. Đọc câu thơ “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.” và trả lời các câu hỏi:

a. Câu thơ trên gợi cho em nhớ tới câu thơ trong bài thơ nào? Của ai? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó.

b. Chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách viết của hai nhà thơ trong hai câu thơ dó.

3. Từ đoạn thơ đã cho, hãy viết một đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu, trong đó có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (gạch dưới câu ghép và câu có lời dẫn trực tiếp) để làm rõ cảm nhận của mình về tình đồng chí đồng đội giữa những người lính lái xe thời chống Mỹ cứu nước.

Phần II (4,5 điểm):

Tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” được nhà văn Kim Lân miêu tả cụ thể:

Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhúm ra, tưởng chừng như không cất lên được... Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ... Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài...

1. Theo em, tâm trạng đó là gì? Vì sao ông có tâm trạng như vậy?

2. Trong đoạn văn có sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Hãy chỉ rõ

3. Nếu thay kiểu câu nghi vấn bằng câu trần thuật và thay các dấu chấm lửng bằng dấu chấm thì việc diễn tả tâm trạng nhân vật có hiệu quả hơn không? Vì sao?

4. Truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân đã đề cập tới tình cảm cội nguồn trong lòng mỗi người dân Việt. Đó là tình yêu quê hương, đất nước. Bằng hiểu biết thực tế, hãy viết một bài văn nghị luận khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.

--Hết--

2
29 tháng 12 2019

I)1)Bếp Hoàng Cầm là một loại bếp dã chiến làm tan loãng khói được Hoàng Cầm sáng chế ra. Bếp Hoàng Câm ra đời từ chiến dịch Hòa Bình (1951-1952) và rất phổ biến trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây là một loại bếp dã chiến, có công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra khi nấu ăn nhằm tránh bị máy bay phát hiện từ trên cao. Bếp mang tên người chế tạo ra nó, một anh nuôi tên là Hoàng Cầm. Ông nguyên là tiểu đội trưởng nuôi quân của Đội trưởng Đội điều trị 8, Sư đoàn 308 Quân đội Nhân dân Việt Nam.

2)a)''Thương nhau tay nắm lấy bàn tay''=>Đồng Chí của Chính Hữu

29 tháng 12 2019

4.

"Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người."

Vâng, quê hương chính là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt. Từ ngày xưa, tình yêu quê hương đất nước luôn là nguồn mạch quán thông kim cổ, đông tây. Là mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trí óc ta gắn với truyền thống tự hào, tinh thần tự tôn của dân tộc.

Tình yêu quê hương đất nước là một khái niệm, phạm trù rộng lớn và có nhiều ý nghĩa khác nhau. Tình yêu quê hương đất nước trước hết xuất phát từ tình cảm yêu gia đình, nhà cửa, xóm làng. Nói như Ê-ren-bua: lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên tình yêu tổ quốc. Chính xuất phát từ những điều giản dị, bình dị ấy, lòng yêu nước của ta càng được bồi đắp hơn. Tình yêu quê hương từ thuở xa xưa, trong những câu ca dao như tấm gương phản chiếu tâm hồn dân tộc là tinh thần tự hào, tự tôn về vẻ đẹp và cảnh trí non sông, đến thơ ca trung đại tình yêu nước gắn liền với quan niệm trung quân ái quốc, vậy nên trong các bài thơ việc nói chỉ tỏ lòng của bậc tao nhân mặc khách với mong muốn xoay trục đất, khin bang tế thế cũng chính là biểu hiện cao nhất của con người đạo nghĩa lúc bấy giờ. Đến thời hiện đại, văn học lãng mạn thì yêu nước là yêu lí tưởng, yêu cách mạng, yêu Đảng. Niềm vui tươi, phấn khởi của người chiến sĩ cách mạng khi được giác ngộ ánh sáng cách mạng đảng trong "Từ ấy" chính là minh chứng sâu sắc cho điều ấy:

"Từ ấy trong tôi bừng nằng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim."

Tình yêu nước, yêu quê hương là cội nguồn, gốc rễ bền chặt cho sự phát triển bền vững của ta. Nếu chỉ sống bằng những giá trị tức thời, những ham muốn của bản thân mà không khắc cốt ghi tam cội nguồn, đạo lí truyền thống dân tộc thì sớm muộn sự phát triển của ta cũng sẽ như cây cao bị trơ rễ, bật gốc dù chỉ là một cơn gió nhẹ. Lòng yêu quê hương, đất nước làm nên bản sắc trong đời sống tinh cảm của cá nhân, giúp ta không trở nên ích kỉ vì biết gắn liền với cộng đồng, biết hòa nhập và đắm mình với những đạo lí truyền thống ngàn đời của dân tộc.

Tình yêu quê hương đất nước nói cách khác chính là lòng căm thù giặc khi đất nước bị xâm lăng, khi tổ quốc gặp gian nguy. Trong "Hịch tướng sĩ', Trần Quốc Tuấn từng bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc khi chứng kiến đất nước bị giày xéo dưới gót dày quân thù: "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, lòng đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm thức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù." Đủ để thấy, tình yêu quê hương đất nước từ ngàn xưa đã trở thành một thứ vũ khí lợi hại, là đợt sóng ngầm nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước. Tình yêu nước cũng chính là lòng tự hào, tự tôn dân tộc trước cảnh trí non sông, trước vẻ đẹp của núi sông, cũng chính là khát vọng muốn giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.

Thật đáng buồn khi ngày nay, nhiều người sống một cách vô nghĩa lí khi đảo lộn những chân giá trị dân tộc. Họ quên đi cội nguồn, thay vì sống theo đạo lí 'uống nước nhớ nguồn", ăn cây táo rào cây sung. Những cá nhân như thế sớm muộn cũng sẽ bị đào thải, cô đơn lạc lõng giữa tình đồng loại, giữa nhân quần rộng lớn.

Trong thời buổi đất nước đang phát triển, hướng đến xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và hạnh phúc thì với tư cách là những người trẻ, chúng ta cần chuẩn bị hành trang vững chắc và rèn luyện bản lĩnh cho cá nhân để đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của ân tộc. Đó cũng chính là biểu hiện kín đáo và sâu sắc của lòng yêu nước.

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:   Chao ôi bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy ông đã chấp nhận sự thử thách.(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014)a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?b. Chỉ rõ thành phần biệt lập có trong đoạn văn trên?c. Nêu phép liên kết trong đoạn văn trên.d. Nhân...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

   Chao ôi bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy ông đã chấp nhận sự thử thách.

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014)

a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b. Chỉ rõ thành phần biệt lập có trong đoạn văn trên?

c. Nêu phép liên kết trong đoạn văn trên.

d. Nhân vật có suy nghĩ trong đoạn văn trên là ai và giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm?

Câu 2: Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch. Nội dung: cảm nhận của em về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Trong đoạn văn có một câu sử dụng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái).

16

Câu 1:

a,Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long

b, Thành phần biệt lập cảm thán: Chao ôi!

c Phép liên kết nối: Mặc dù vậy

 

22 tháng 4 2021

a. 
- Tác phẩm Lặng lẽSaPa- Nguyễn Thành Long
b. 
Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của ông họa sĩ
Tác dụng: Chân dung của nhân vật chính là anh thanh niên được hiện lên một cách khách quan, chân thực qua sự cảm nhận tinh tế của một người từng trải, có con mắt nghệ thuật. Đồng thời góp phần làm rõ chủ đề câu chuyện: Ca ngợi những con người lao động âm thầm, lặng lẽ cống hiến hết sức mình cho công cuộc xây dựng đất nước.
c.
- Thành phần biệt lập: Chao ôi
- Phép liên kết câu: Mặc dù vậy