K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Đáp án D

19 tháng 10 2017

Chọn D

6 tháng 12 2018

Đáp án C
Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là bạo lực cách mạng. Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không còn con đường nào khác

26 tháng 1 2017

Đáp án A

31 tháng 8 2017

Đáp án: D

4 tháng 4 2017

Đáp án D

Đối với sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như trận trinh sát chiến lược với 3 phép thử:

- Đô thị Phước Long cách Sài Gòn khoảng 100 km, nếu ta đánh Phước Long mà quân đội Sài Gòn không giữ được thì chứng tỏ quân Sài Gòn đã suy yếu.

- Trước khi rút quân khỏi miền Nam nước ta Mĩ đã nói rằng nếu ta đánh quân đội Sài Gòn thì Mĩ sẽ trở lại nên ta đánh thử xem Mĩ có trở lại thật không - sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

 

- Với 1 đô thị cách Sài Gòn gần như vậy, lực lượng quân Sài Gòn hùng hậu như vậy, nếu ta đánh thì liệu có thể thắng không? Đánh được rồi thì liệu có giữ được không? - nếu ta thắng và giữ được thì chứng tỏ thế và lực của ta đã mạnh.

5 tháng 10 2019

Đáp án A

Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương kiên quyết đấu tranh trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao

24 tháng 9 2017

Đáp án A

- Đáp án B loại vì chủ trương tập hợp lực lượng không phải nội dung của Hội nghị lần thứ 21.

- Đáp án C loại vì đến năm 1973 không còn chính quyền Diệm.

- Đáp án D loại vì ba mặt trận (quân sự, chính trị, binh vận) không được đề cập trong nội dung Hội nghị 15.

6 tháng 12 2018

Đáp án D

“Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây” là quyết định có tác động tiêu cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á vì đây là tín hiệu của hội nghị cho phép các nước phương Tây quay trở lại tái chiếm, khôi phục quyền thống trị của mình ở các thuộc địa cũ