K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

bn cứ lấy giấy ra liệt kê từng V;X ra xuất hiện đầu tiên V xuất hiện 1 lần với X 1 lần rồi V xuất hiện 2 lần X xuất hiện 1 lần rồi V  xuất hiện 2 lần với X  xuất hiện 2 lần cứ như thế viết mãi viết mãi đến khi nào bạn ko thể viết được nữa bn cứ coi là hết rồi là được

Bạn coi thôi nha đừng cho người khác coi và cứ nghĩ đúng rồi là dc 

14 tháng 6 2016

nghe mơ hồ quá, thậm chí còn không giới hạn giá trị, thế thì có nhiều lắm batngo

NV
21 tháng 3 2023

Có \(A_8^5=6720\) số bất kì (kể cả bắt đầu bằng 0)

Do vai trò của các chữ số là như nhau, nên ở mỗi vị trí, mỗi chữ số xuất hiện: \(67220:5=1344\) lần

Ta chọn 1 số làm đại diện tính toán, ví dụ số 3, do số 3 xuất hiện ở các hàng chục ngàn, ngàn, trăm, chục, đơn vị mỗi hàng đều 1344 lần nên tổng giá trị của số 3 là:

\(1344.\left(3.10000+3.1000+3.100+3.10+3.1\right)=1344.11111.3\)

Do vai trò các chữ số là giống nhau nên tổng các chữ số là:

\(S_1=1344.11111.\left(0+3+4+5+6+7+8+9\right)\)

Bây giờ ta lập các số có số 0 đứng đầu, nó đồng nghĩa với việc lập số có 4 chữ số từ các chữ số 3,4,5,6,7,8

Số số lập được là: \(A_7^4=840\) số

Do vai trò các chữ số như nhau nên mỗi vị trí mỗi chữ số xuất hiện \(840:4=210\) lần

Tương tự như trên, ta có tổng trong trường hợp này là:

\(S_2=210.1111.\left(3+4+5+6+7+8+9\right)\)

Giờ lấy \(S_1-S_2\) là được

24 tháng 3 2023

Tổng tập hợp \(S\) là:

\(S=\left\{5+6+7+8+9\right\}\\ S=35\)

24 tháng 3 2023

hình như bạn hiểu nhầm ý đề r á

NV
21 tháng 4 2023

Không gian mẫu: \(A_6^3=120\)

Gọi số cần lập có dạng \(\overline{abc}\)

Số chia hết cho 5 \(\Rightarrow c=5\) (1 cách chọn)

Chọn và hoán vị cặp ab: \(A_5^2=20\) cách

\(\Rightarrow1.20=20\) số chia hết cho 5

Xác suất: \(P=\dfrac{20}{120}=\dfrac{1}{6}\)

15 tháng 9 2021

Tập C là tập rỗng

15 tháng 9 2021

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

10 tháng 5 2016

Gọi số cần tìm là: abc 

     Các số có 2 chữ số được tạo thành là; ab; ba; ac; ca; bc; cb

Ta có: abc = ab + ba + ac + ca + bc + cb

            a x 100 + b x 10 + c = 22 x a + 22 x b + 22 x c

            78 x a = 12 x b + 21 x c

             26 x a = 4 x b + 7 x c

4 x b + 7 x c lớn nhất là 4 x 9 + 7 x 9 = 99 nên a chỉ có thể bằng 1;2; 

cần tìm số lớn nhất nên thử a = 3 => 4 x b + 7 x c = 52 là số chẵn

nên c phải chẵn => c = 4 và b = 6 thoả mãn

Đáp số: 264

10 tháng 5 2016

Sai

19 tháng 7 2017

toán lớp 6 nhé mình quên mất

20 tháng 7 2017

ai giải giúp mình mấy câu này đi mình đang cần gấp khocroikhocroikhocroi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Các tập con của tập hợp X là:

+) tập hợp rỗng: \(\emptyset \)

+) Các tập con chỉ chứa 1 phần tử của tập hợp X: {a}, {b}, {c}.

+) Các tập con chứa 2 phần tử của tập hợp X: {a; b}, {b; c}, {c; a}

+) Tập con chứa 3 phần tử của tập hợp X: là tập hợp X = {a; b; c}

Chú ý

+) Mọi tập hợp X đều có 2 tập con là: \(\emptyset \) và X.